Tôn vinh giải pháp xanh, hướng tới nền kinh tế tuần hoàn
Ưu tiên phát triển các mô hình xanh, kinh tế tuần hoàn để bảo vệ môi trường ngành thuỷ sản
Bài 2: Cần thiết phải nghiên cứu, đề xuất giải pháp, cơ chế thu hồi phương tiện giao thông thải bỏ
Bài 1: Phương tiện giao thông: Loại sản phẩm phải thực hiện cơ chế EPR
Grac có thể hỗ trợ phụ nữ làm các chương trình kinh tế tuần hoàn
Quy định cụ thể các loại bất động sản được đưa vào kinh doanh
Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua quy định cụ thể về các loại bất động sản, dự án bất động sản đưa vào kinh doanh; đồng thời yêu cầu doanh nghiệp kinh doanh bất động sản phải công khai đầy đủ, trung thực và chính xác thông tin về bất động sản, dự án bất động sản trước khi đưa vào kinh doanh.
Đầu tư gần 1.500 tỷ đồng xây nhà máy cấp nước cho Khu kinh tế Dung Quất
Chiều 27/11, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi Đặng Văn Minh chủ trì cuộc họp với các sở, ngành chức năng và địa phương liên quan để nghe báo cáo và cho ý kiến về việc nhà đầu tư đề xuất xây dựng nhà máy cấp nước cho Khu kinh tế Dung Quất.
Cơ hội vàng để Việt Nam thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào kinh tế xanh
Dưới sự hỗ trợ của Bộ Ngoại giao và Thương mại Úc, Chương trình Kinh tế Xanh Úc - Việt Nam do Asialink và Trung tâm Climateworks phối hợp triển khai, sẽ “mở đường” cho các doanh nghiệp Úc khai thác cơ hội thương mại và đầu tư kinh tế xanh tại Việt Nam, tập trung vào các nguồn năng lượng tái tạo và phát triển bền vững, để hỗ trợ mục tiêu đạt phát thải ròng bằng 0.
Cảnh báo ‘thổi giá’ chung cư
Cuối năm, người dân có nhu cầu tìm mua chung cư tăng cao. Tuy nhiên, có nhiều phản ánh giá chung cư “leo thang” do môi giới làm giá.
Logistics tăng sức cạnh tranh cho nông sản xuất khẩu
Nhằm góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nông sản Việt trên thị trường thế giới, Công ty Giao nhận - Vận chuyển Quốc tế Trường Hải (THILOGI) đã đầu tư, hoàn thiện chuỗi dịch vụ logistics đa phương thức nhằm giảm chi phí logistics, đảm bảo chất lượng nông sản trong quá trình vận chuyển.
Bắc Kạn chấn chỉnh việc sử dụng đất san gạt làm gạch tuynel
Bắc Kạn hiện có 4 nhà máy gạch tuynel đã đi vào hoạt động nhiều năm nay, nhưng đều chưa được cấp phép khai thác mỏ đất làm nguyên liệu sản xuất gạch theo quy định của Luật Khoáng sản. Các nhà máy thu mua nhiều đất từ bên ngoài nhưng việc đóng thuế, phí tài nguyên theo quy định lại chưa rõ ràng.
Công ty Supe Phốt phát và Hoá chất Lâm Thao: 9 tháng hoàn thành 92% kế hoạch sản xuất năm 2023
Theo báo cáo của Công ty cổ phần Supe Phốt phát và Hoá chất Lâm Thao (Công ty) về kết quả sản xuất kinh doanh tại Hội nghị sơ kết công tác quý III, 9 tháng đầu năm và triển khai kế hoạch quý IV năm 2023.
Khan hiếm nguồn cát 'cản' tiến độ cao tốc vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Nhiều nhà thầu xây lắp các dự án cao tốc tại Đồng bằng sông Cửu Long rất "sốt ruột" về tiến độ dự án khi nhiều hạng mục phải chờ cát đắp nền.
Việt Nam phải có chính sách chế biến sâu đất hiếm
Trong 4 đề xuất để nâng cao sản lượng khai thác đất hiếm, sản xuất chíp bán dẫn, Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư nhấn mạnh, Việt Nam phải có chính sách chế biến sâu và không xuất thô khoáng sản này.
Bộ Xây dựng: Đề án 1 triệu căn nhà ở xã hội còn rất nhiều khó khăn, thách thức
Bộ Xây dựng tiếp tục tìm những giải pháp, đề xuất các chính sách sát với thực tế nhằm tạo động lực: Bố trí quỹ đất, tạo cơ chế thu hút đầu tư, đồng hành và cam kết nhằm hiện thực hóa ít nhất một triệu căn nhà ở xã hội cho công nhân, người lao động.
Masan Group công bố giao dịch đầu tư vốn cổ phần lên đến 500 triệu USD dẫn đầu bởi Bain Capital
Nhận định ở giai đoạn hiện nay đang là "thời điểm vàng" của hàng tiêu dùng tại Việt Nam, Bain Capital dẫn đầu giao dịch đầu tư vốn cổ phần lên đến 500 triệu USD vào Masan Group.
Xi măng Long Sơn lan tỏa sự phát triển và hướng đến những giá trị tốt đẹp của cuộc sống
Biến ước mơ, khát vọng thành hiện thực, những công trình đã được đưa vào vận hành, những dự án đang được triển khai tại nhiều tỉnh, thành chính là tiền đề vững chắc để Công ty TNHH Long Sơn tiếp tục vươn mình mạnh mẽ, tạo dựng những giá trị bền vững để đóng góp nhiều hơn nữa cho đất nước trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Thủy điện EVNGENCO2 đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ trong mùa khô và mùa mưa bão
Tổng công ty Phát điện 2 (EVNGENCO2) luôn đảm bảo nhiệm vụ trọng tâm của các đơn vị thủy điện là cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất và cắt giảm lũ vùng hạ du, đồng thời sản xuất điện an toàn đáp ứng điều động của Trung tâm điều độ Hệ thống điện Quốc gia.
Công cụ 'mở khóa' hàng nghìn tỷ USD cho chống biến đổi khí hậu
Nguồn 'tài chính xanh' là một trong những công cụ cần thiết giúp khu vực châu Á-Thái Bình Dương có thể nhanh chóng đạt mục tiêu cắt giảm lượng khí thải nhà kính, để chống biến đổi khí hậu.
Xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế dựa trên thế mạnh về biển
Khánh Hòa là tỉnh ven biển Nam Trung bộ, có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội.
Hành động “vì một Hậu Giang xanh”
Công tác quản lý nhà nước 6 tháng đầu năm 2023 về ngành tài nguyên và môi trường (TN&MT) tại tỉnh Hậu Giang luôn được quan tâm, đẩy mạnh triển khai đồng bộ với nhiều giải pháp có hiệu quả và thực hiện đúng quy định, đạt được những kết quả tích cực.
Cuộc đua xanh toàn cầu: Từ chiến lược đến thực hành kinh doanh bền vững
“Cuộc đua xanh toàn cầu: Từ chiến lược đến thực hành kinh doanh bền vững” là chủ đề của Diễn đàn Doanh nghiệp phát triển bền vững Việt Nam được tổ chức sáng 23/8, tại Hà Nội. Sự kiện do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Hội đồng Doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững Việt Nam (VBCSD) tổ chức.
Huyện Tân Hiệp đã hoàn thành tốt kế hoạch 7 tháng đầu năm
Trong 7 tháng đầu năm 2023, việc lãnh đạo và chỉ đạo điều hành trong thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội tại huyện Tân Hiệp (Kiên Giang) đạt nhiều kết quả tích cực.
Chuyển đổi sang kinh tế tuần hoàn - Bài toán đặt ra cho ngành nhựa Việt Nam
Việt Nam là quốc gia đầu tiên ở ASEAN đưa quy định về áp dụng kinh tế tuần hoàn (KTTH) vào trong Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 với quy định riêng về kinh tế tuần hoàn: “Kinh tế tuần hoàn là mô hình kinh tế trong đó các hoạt động thiết kế, sản xuất, tiêu dùng và dịch vụ nhằm giảm khai thác nguyên liệu, vật liệu, kéo dài vòng đời sản phẩm, hạn chế chất thải phát sinh và giảm thiểu tác động xấu đến môi trường” (Điều 142) và nhiều quy định khác để thúc đẩy áp dụng kinh tế tuần hoàn trong tất cả các ngành, lĩnh vực của đời sống. Tuy nhiên, để chuyển đổi thành công sang kinh tế tuần hoàn nước ta vẫn còn phải giải quyết nhiều bài toán thực tiễn đặt ra từ hoàn thiện chính sách, phát triển công nghệ, thị trường,…
Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn hướng tới phát triển bền vững
Sự phát triển của khoa học và công nghệ tạo ra các sản phẩm ngày càng nhiều về số lượng và tốt về chất lượng, giúp cải thiện cuộc sống của con người. Nhưng mặt trái của nó là những hệ lụy nghiêm trọng về cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường. Trong bối cảnh nền kinh tế yêu cầu sự phục hồi, kết hợp thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững, sự quan trọng của “kinh tế tuần hoàn” được đề cao, đặc biệt với các mô hình khởi nghiệp và kinh doanh bền vững.