Tôn vinh giải pháp xanh, hướng tới nền kinh tế tuần hoàn
Ưu tiên phát triển các mô hình xanh, kinh tế tuần hoàn để bảo vệ môi trường ngành thuỷ sản
Bài 2: Cần thiết phải nghiên cứu, đề xuất giải pháp, cơ chế thu hồi phương tiện giao thông thải bỏ
Bài 1: Phương tiện giao thông: Loại sản phẩm phải thực hiện cơ chế EPR
Grac có thể hỗ trợ phụ nữ làm các chương trình kinh tế tuần hoàn
Triển khai EPR: Cần đồng bộ trong chính sách và tổ chức thực hiện
Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhập khẩu (EPR) là công cụ tiên tiến được nhiều quốc gia sử dụng trong việc quản lý chất thải rắn. Tuy nhiên ở Việt Nam, việc thực hiện EPR chỉ mang tính đối phó. Để triển khai EPR có hiệu quả việc xây dựng những quy định bắt buộc là cần thiết, đồng thời phải ban hành các công cụ hỗ trợ đồng bộ và sớm hoàn thiện đề án Thành lập Hội đồng EPR quốc gia và văn phòng Hội đồng EPR
Diễn đàn Kinh tế xanh hỗ trợ Việt Nam đáp ứng các cam kết COP26
Đem đến các công nghệ, giải pháp tiên tiến về năng lượng và quản lý rủi ro khí hậu từ châu Âu, Diễn đàn và Triển lãm Kinh tế xanh (GEFE) 2022 được kỳ vọng sẽ góp phần hỗ trợ Việt Nam đáp ứng các cam kết tại COP26, cũng như hoàn thành các mục tiêu phát triển trong Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030.
Tăng trưởng GDP 9 tháng cao nhất 12 năm
Quý III tăng trưởng 13,67%, giúp GDP 9 tháng đạt 8,83% và là mức tăng cao nhất của 9 tháng giai đoạn 2011-2022.
Bùi Thanh Quang: Nhân tố điển hình của “Khát vọng và đam mê” với chuỗi tuần hoàn nông nghiệp hữu cơ
Trăn trở bởi các phụ phẩm nông nghiệp đang bị nông dân bỏ phí, thậm chí gây ô nhiễm môi trường, trong khi đây là nguồn tài nguyên tái tạo vô cùng quý giá, anh Bùi Thanh Quang (xã Quỳnh Lưu, huyện Nho Quan, Ninh Bình) đã tập trung nghiên cứu, chinh phục thành công công nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh phân giải các phụ phẩm này. Từ đó giúp bà con nông dân xử lý môi trường, sản xuất phân bón hữu cơ chất lượng cao, kéo dài chuỗi giá trị gia tăng trong nông nghiệp.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái làm Trưởng Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định 1140/QĐ-TTg ngày 27/9 cử thành viên Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp, theo đó Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái làm Trưởng ban.
Công ty Tuyển than Hòn Gai - Hướng đến phát triển bền vững
Công ty Tuyển than Hòn Gai - Vinacomin (Công ty) hoạt động trong lĩnh vực tuyển Than nên việc xử lý môi trường trong hoạt động vận chuyển than là rất quan trọng để đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường.
Kết hợp kinh tế tuần hoàn và năng lượng tái tạo hướng đến mục tiêu phát triển bền vững
Theo báo cáo của Cơ quan năng lượng tái tạo quốc tế, Việt Nam nằm trong 10 quốc gia sử dụng năng lượng tái tạo nhiều nhất trên thế giới. Điều này thể hiện sự nỗ lực đáng kể của Việt Nam trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu, cũng như thực hiện các cam kết tham vọng về mục tiêu đạt phát thải bằng ròng bằng 0 vào năm 2050.
Thị trường tái chế nhựa tại Việt Nam vẫn đang bỏ ngỏ
Cần phải thực thi đồng bộ nhiều giải pháp để thực hiện tuần hoàn nhựa, gồm các giải pháp mang tính pháp lý, các giải pháp mang tính kinh tế và các giải pháp nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng, thay đổi thói quen tiêu dùng và thải bỏ chất thải nhựa. Các giải pháp này cần tập trung giải quyết 3 vấn đề: Nâng cao hiệu quả thu gom chất thải nhựa, chính sách hỗ trợ hoạt động tái chế nhựa và hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia tái chế nhựa.
Công ty Cổ phần DAP số 2 - Vinachem: Còn khó khăn trong xử lý chất thải
Những năm qua, Công ty CP DAP số 2 - Vinachem (Công ty) đã tích cực thực hiện các giải pháp nhằm quản lý tốt chất thải. Tuy nhiên vấn đề xử lý, tiêu thụ chất thải của doanh nghiệp vẫn còn nhiều khó khăn. Phóng viên Tạp chí Tài nguyên và Môi trường đã có cuộc trao đổi với ông Vũ Việt Tiến, Tổng giám đốc Công ty xung quanh vấn đề này.
Kỷ nguyên mới cho phát triển kinh tế xanh
Mặc dù năng lực, trình độ và nguồn lực còn nhiều hạn chế so với các quốc gia phát triển nhưng Việt Nam đang bước vào giai đoạn mới trong nỗ lực chuyển dịch nền kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh với những mục tiêu chiến lược và cam kết quốc tế rất cao.
Việt Nam thành cứ điểm của những 'người khổng lồ' công nghệ
Sự xuất hiện của các đại gia công nghệ hàng đầu thế giới đã đưa Việt Nam rực sáng trên bản đồ sản xuất các thiết bị công nghệ toàn cầu.
Nhiệt điện Nghi Sơn: Thích ứng an toàn, linh hoạt và hiệu quả trong thời kỳ mới để phát triển bền vững
Trong quý III năm 2022, Công ty Nhiệt điện Nghi Sơn tiếp tục triển khai chủ đề năm của Tập đoàn Điện lực Việt Nam “Thích ứng an toàn, linh hoạt và hiệu quả” nhằm đảm bảo vận hành các tổ máy an toàn, kinh tế và bền vững, đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng, góp phần hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2022.
Thu hút nguồn lực tài chính phát triển các dự án xanh còn khiêm tốn
Theo cáo báo của Ngân hàng Nhà nước, nửa đầu năm nay, dư nợ tín dụng cho các dự án xanh đạt khoảng 474.000 tỷ đồng, với tốc độ tăng trưởng trên 7% so với cùng kỳ, nhưng còn khá khiêm tốn, mới chiếm khoảng 4,1% dư nợ toàn nền kinh tế.
Vận hành thử nghiệm nhà máy xử lý rác Kiên Thành
Thông tin từ Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Lục Ngạn, nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt Kiên Thành đã cơ bản hoàn thành việc xây dựng, lắp đặt và đang được đưa vào vận hành thử nghiệm, bước đầu phát huy hiệu quả.
Golf Long Thành năm thứ 2 liên tiếp được vinh danh "Nơi làm việc tốt nhất châu Á 2022"
Mới đây, trong đêm vinh danh và trao giải thưởng HR Asia tại Trung tâm Hội nghị Gem Center, Công ty Cổ phần Đầu tư và Kinh doanh Golf Long Thành (Golf Long Thành) được vinh danh “Nơi làm việc tốt nhất châu Á” năm 2022. Đây là năm thứ 2 liên tiếp, Golf Long Thành được trao tặng giải thưởng danh giá này.
Doanh nghiệp có nhiều lợi thế khi áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn
Kinh tế tuần hoàn (KTTH) chính là giải pháp để tiếp tục vững tin đi trên con đường đến phát triển bền vững cùng kinh tế xanh, kinh tế carbon thấp. KTTH góp phần giảm rủi ro cho doanh nghiệp về khủng hoảng thừa sản phẩm, khan hiếm tài nguyên; tạo động lực để đầu tư, đổi mới công nghệ, giảm chi phí sản xuất, tăng chuỗi cung ứng... Xã hội sẽ được hưởng lợi nhờ giảm chi phí trong quản lý, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu; tạo ra thị trường mới, cơ hội việc làm mới, nâng cao sức khoẻ người dân...Vậy Việt Nam đang phát triển ra sao, trong quá quá trinh thực hiện đang gặp những vướng mắc gì?. Phóng viên Tạp chí TN&M lược ghi lại một số chia sẻ của các nhà quản lý, doanh nghiệp và chuyên gia quốc tế nói về vấn đề này như sau:
Xi măng Tân Quang - Cân bằng lợi ích kinh tế với bảo vệ môi trường
Quản lý và xử lý chất thải luôn là công tác được đặc biệt quan tâm tại Công ty cổ phần Xi măng Tân Quang - VVMI (Công ty) trong việc cân bằng lợi ích kinh tế với bảo vệ môi trường và coi đây là thách thức đối với doanh nghiệp.
WWF đồng hành với chính phủ Việt Nam tiến tới một nền kinh tế tuần hoàn bền vững
WWF-Việt Nam đang tích cực thực hiện nhiều chương trình hỗ trợ chính phủ trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn trực tiếp thông qua các chủ đề bảo tồn Rừng, Biển, Nước ngọt, Thực phẩm, Khí hậu và Năng lượng và Tài chính Bền vững.
Mô hình trải nghiệm trà độc đáo đầu tiên tại Sơn La
Được đầu tư xây dựng từ tháng 3-2021, hiện nay, khu “Tổ hợp sản xuất kinh doanh chè đặc sản Tà Xùa kết hợp với mô hình du lịch trải nghiệm trà” do Công ty TNHH Trà và Đặc sản Tây Bắc (Tafood) đã bắt đầu đi vào vận hành từ 15-7-2022. Khu tổ hợp gồm có 2 khu: Khu sản xuất chế biến, giới thiệu sản phẩm và Khu trải nghiệm trà, lưu trú có diện tích 1000 m2.
Vật liệu chiến lược của Masan High-Tech Materials được vinh danh “Sản phẩm Vàng năm 2022”
Công ty Cổ phần Masan High-Tech Materials (Masan High-Tech Materials) là đại diện duy nhất trong lĩnh vực vật liệu công nghệ cao vinh dự được Hội Sở hữu Trí tuệ Việt Nam vinh danh tại 2 hạng mục “Top 50 Nhãn hiệu hàng đầu Việt Nam năm 2022” và “Sản phẩm Vàng năm 2022”.