Khoáng sản

Nghiên cứu tiềm năng quặng vàng gốc khu vực Tương Dương, Nghệ An góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế mỏ

Nghiên cứu tiềm năng quặng vàng gốc khu vực Tương Dương, Nghệ An góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế mỏ

Quặng vàng là khoáng sản đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, đặc biệt trong các lĩnh vực tiền tệ và kỹ thuật công nghệ cao, trang sức. Vì vậy, nghiên cứu đặc điểm thành phần vật chất, tính chất công nghệ và đánh giá triển vọng quặng vàng gốc để phục vụ khai thác, chế biến để sử dụng trong nước và xuất khẩu là cần thiết và phù hợp với xu hướng phát triển chung của đất nước, trong đó có quặng vàng khu vực Tương Dương, Nghệ An

Đặc điểm các kiểu Quặng hóa Thori dải Thanh Sơn - Phong Thổ, vùng Tây Bắc Việt Nam

Đặc điểm các kiểu Quặng hóa Thori dải Thanh Sơn - Phong Thổ, vùng Tây Bắc Việt Nam

Quặng hóa thori dải Thanh Sơn - Phong Thổ, Tây Bắc Việt Nam phân bố thành 11 cụm thuộc các khu vực Thạch Khoán - Thu Cúc (Thanh Sơn); Trạm Tấu - Mường La - Văn Chấn - Mù Cang Chải (Tú Lệ); Bình Lư - Đông Pao (Phong Thổ). Kết quả tổng hợp và nghiên cứu về thành phần khoáng vật, thành phần hóa học, cấu tạo - kiến trúc cho thấy, quặng thori trong khu vực Thanh Sơn - Phong Thổ thuộc 4 biểu hiện quặng (thori đi kèm với đất hiếm, barit, fluorit; Thori đi kèm với khoáng hóa sulfur; Thori đi kèm với urani; Thori độc lập). Kết hợp với các đặc điểm địa chất mỏ, quy luật phân bố, nguồn gốc thành tạo, tập thể tác giả đã phân định quặng thori trong khu vực này tương ứng với 6 kiểu quặng: (1) Thorianit-uraninit trong pegmatit; (2) Basnhezit-thorit-uranpiroclo; (3)Thorit; (4) Thori - uranothorit trong đá hoa; (5) Đất hiếm-thori-urani trong Proluvi; (6) Ziathorit-thorianit trong đá phiến kết tinh.

Nâng cao hiệu quả quản lý ngành tuyển khoáng Việt Nam trong Thế kỷ XXI

Nâng cao hiệu quả quản lý ngành tuyển khoáng Việt Nam trong Thế kỷ XXI

Hiện nay, ngành công nghiệp tuyển và chế biến khoáng sản Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức, nhưng cũng có cơ hội tốt để phát triển. Do đó, các nhà máy tuyển khoáng cần có những cải tiến đột phá về thiết kế, công nghệ và thiết bị, để đáp ứng được những yêu cầu trong thời đại mới. Các nhà hoạt động trong lĩnh vực tuyển và chế biến khoáng sản cần nỗ lực nghiên cứu, đưa ra các giải pháp tối ưu cải thiện hoạt động của nhà máy nhằm đảm bảo các yêu cầu về an toàn, nhu cầu thị trường, chất lượng sản phẩm, phát triển bền vững và thân thiện với môi trường.

Công tác nghiên cứu khoa học địa chất và khoáng sản - Tiếp tục hoàn thiện và phát triển

Công tác nghiên cứu khoa học địa chất và khoáng sản - Tiếp tục hoàn thiện và phát triển

Dịch Covid-19 bùng phát và diễn biến phức tạp khiến cho công tác thực địa của các đề tài, đề án của Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản giảm đáng kể, chưa thể triển khai theo kế hoạch, các nhiệm vụ chuyên môn trong năm 2021. Tuy vậy, có những điểm sáng từ đầu năm đến nay, đó là: Công tác chỉ đạo các phòng quản lý, chuyên môn cùng với chủ nhiệm đề án, dự án, sớm được xây dựng, xét duyệt, phê duyệt kế hoạch; tập trung kinh phí, nhân lực cho các đề tài, dự án kết thúc trong năm.

Ứng dụng công nghệ địa chất nhằm xây dựng hệ thống cảnh báo tai biến địa chất và thảm họa môi trường tự nhiên Việt Nam

Ứng dụng công nghệ địa chất nhằm xây dựng hệ thống cảnh báo tai biến địa chất và thảm họa môi trường tự nhiên Việt Nam

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu như hiện nay, các tai biến địa chất nói chung và các thảm họa trên sườn dốc sẽ có sự gia tăng, biến đổi khó lường. Do vậy, gần đây, các nhà khoa học thuộc Viện Khoa học điạ chất và Khoáng sản đã đề xuất và triển khai thực hiện một quy trình nghiên cứu tai biến địa chất, trọng tâm vào tai biến trượt lở đất đá, và đánh giá rủi ro ở khu vực miền núi và khu vực Bắc Kạn.

Sớm khắc phục những tồn tại, hạn chế của Luật Khoáng sản

Sớm khắc phục những tồn tại, hạn chế của Luật Khoáng sản

Sau hơn 10 năm đi vào thực tiễn, Luật Khoáng sản năm 2010 đã góp phần từng bước đưa hoạt động khoáng sản đi vào nền nếp, đáp ứng nhu cầu về nguyên, nhiên vật liệu cho việc phát triển kinh tế - xã hội, tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, giải quyết việc làm, giảm thiểu các tác động tiêu cực do hoạt động khoáng sản gây ra. Tuy nhiên, qua quá trình triển khai, Luật cũng đã bộc lộ một số bất cập, hạn chế cần sớm được sửa đổi, khắc phục.

An Giang: Xác định trọng tâm trong quản lý khoáng sản

An Giang: Xác định trọng tâm trong quản lý khoáng sản

Năm 2022, Sở TN&MT An Giang cho biết, sẽ tiếp tục triển khai đề án xây dựng hệ thống giám sát khai thác tài nguyên khoáng sản (giai đoạn 2) năm 2022; thực hiện hậu kiểm hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh.

Bình Thuận tăng cường quản lý khai thác khoáng sản

Bình Thuận tăng cường quản lý khai thác khoáng sản

UBND tỉnh Bình Thuận vừa có Công văn số 4520 về việc tăng cường quản lý hoạt động khai thác khoáng sản liên quan Dự án đường cao tốc Bắc - Nam phía Đông đoạn qua địa bàn tỉnh. Theo đó, UBND tỉnh yêu cầu các Sở ngành và UBND các huyện có liên quan rà soát toàn bộ các hồ sơ để làm rõ hành vi khai thác khoáng sản trái phép theo hiện trường kiểm tra của Đoàn kiểm tra liên ngành của tỉnh xử lý theo quy định.

Đặc điểm quặng hóa đồng trong đá basalt khu Lũng Pô, Bát Xát, Lào Cai

Đặc điểm quặng hóa đồng trong đá basalt khu Lũng Pô, Bát Xát, Lào Cai

Đới khoáng hóa đồng trong đá basalt khu Lũng Pô phát triển kéo dài theo phương Tây Bắc - Đông Nam. Các thân quặng chủ yếu có dạng thấu kính, dạng mạch, chuỗi mạch, ổ. Dựa vào đặc điểm đá vây quanh, đặc điểm các thân quặng, có thể chia khoáng hóa đồng trong khu Lũng Pô thành 3 kiểu chính.

Tiềm năng khoáng sản vật liệu xây dựng ở tỉnh Lạng Sơn và các giải pháp phát triển bền vững

Tiềm năng khoáng sản vật liệu xây dựng ở tỉnh Lạng Sơn và các giải pháp phát triển bền vững

Thời gian qua, việc khai thác tài nguyên khoáng sản làm vật liệu xây dựng (VLXD) trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn diễn ra khá mạnh mẽ, một mặt để đáp ứng nhu cầu xây dựng các khu công nghiệp, đô thị và các cơ sở hạ tầng của tỉnh và khu vực lân cận. Các hoạt động khai thác trên đã góp phần đáng kể vào sự phát triển KT-XH của địa phương, tuy nhiên, cũng gây ra thất thoát tài nguyên khoáng sản và ảnh hưởng đến môi trường. Vì thế cần có nghiên cứu đánh giá tiềm năng khoáng sản VLXD, các tác động của hoạt động khai thác tới môi trường và đề xuất các giải pháp phát triển bền vững ngành khai thác VLXD trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn nhằm khai thác hợp lý tài nguyên và BVMT.

Tác động chính sách đối với nguồn nhân lực Ngành Khai khoáng ở Việt Nam

Tác động chính sách đối với nguồn nhân lực Ngành Khai khoáng ở Việt Nam

Trong những năm qua, nguồn nhân lực của ngành Khai khoáng trong các cơ quan QLNN, khối tư nhân, khối người lao động được đào tạo ở trong và ngoài nước đã phần nào đáp ứng nhu cầu tuyển dụng. Tuy nhiên, những năm gần đây, nguồn tuyển sinh cho các trường khối Khoa học Trái đất, Tài nguyên và Môi trường lại rất hạn chế, chưa kể là báo động. Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến vấn đề này là các chính sách liên quan đến khoáng sản. Do vậy cần có sự điều chỉnh hợp lý về chính sách để khuyến khích, tạo động lực thu hút nhân lực đưa ngành khai khoáng PTBV.

Ninh Hòa: Tăng cường quản lý khoáng sản

Ninh Hòa: Tăng cường quản lý khoáng sản

Qua 5 năm triển khai Chỉ thị số 06 của Ban Thường vụ Thị ủy Ninh Hòa về tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với các nguồn tài nguyên khoáng sản (2016 - 2020), các cấp ủy, chính quyền địa phương trên địa bàn thị xã đã tập trung chỉ đạo và tổ chức thực hiện. Qua đó, đã phát hiện, xử lý nhiều vi phạm.

Quản lý khoáng sản tại các khu vực dự trữ khoáng sản quốc gia

Quản lý khoáng sản tại các khu vực dự trữ khoáng sản quốc gia

Chính phủ ban hành Nghị định số 51/2021/NĐ-CP về quản lý khoáng sản tại các khu vực dự trữ khoáng sản quốc gia. Nghị định quy định về việc khoanh định, phê duyệt, điều chỉnh khu vực dự trữ khoáng sản quốc gia; thời gian dự trữ khoáng sản quốc gia. Nghị định áp dụng đối với cơ quan quản lý nhà nước về khoáng sản và các tổ chức, cá nhân có liên quan đến khu vực dự trữ khoáng sản quốc gia.

Tăng cường kiểm tra, xử lý hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Cẩm Thủy, Thanh Hóa

Tăng cường kiểm tra, xử lý hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Cẩm Thủy, Thanh Hóa

Nhằm tăng cường công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản và hoạt động khai thác khoáng sản theo đúng quy định của pháp luật, thời gian qua, Công an huyện Cẩm Thủy đã tăng cường công tác kiểm tra, giám sát các doanh nghiệp khai thác tài nguyên, khoáng sản trên địa bàn huyện. Qua đó, hoạt động khai thác khoáng sản từng bước đi vào nền nếp, góp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn huyện.

Quản lý thu và sử dụng phí bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản

Quản lý thu và sử dụng phí bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản

Trong những năm qua, cùng với sự thay đổi văn bản pháp lý liên quan như thay đổi nghị định của Chính phủ, các quyết định của UBND, Hội đồng nhân dân tỉnh,... là sự vào cuộc quyết liệt của các cơ quan QLNN cấp địa phương nên số tiền thu phí bảo vệ môi trường (BVMT) trong khai thác khoáng sản (KTKS) có sự tăng lên khá mạnh.

Nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài nguyên khoáng sản ở Thanh Hoá

Nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài nguyên khoáng sản ở Thanh Hoá

Thời gian qua, công tác quản lý nguồn tài nguyên khoáng sản trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có nhiều chuyển biến tích cực, từng bước đi vào nền nếp và chặt chẽ hơn. Việc sử dụng nguồn tài nguyên khoáng sản ngày càng hợp lý, hiệu quả đã góp phần tích cực trong thu hút đầu tư, phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Đầu Trước 22 23 24 25 26 Tiếp