Khoa học

Màng chuyển đổi CO2 thành chất hữu dụng

Màng chuyển đổi CO2 thành chất hữu dụng

Một nhóm nhà nghiên cứu Trung Quốc và New Zealand đã phát triển một loại màng có thể hoạt động trong hơn 5.000 giờ để chuyển đổi hiệu quả CO2 thành acid formic, một chất lỏng hữu dụng.

Khảo sát tình trạng nguồn nước thải tại Công ty Giấy Tissue sông Đuống

Khảo sát tình trạng nguồn nước thải tại Công ty Giấy Tissue sông Đuống

Trong những năm gần đây, giải pháp cho vấn đề ô nhiễm nước thải tại các khu công nghiệp luôn là một mối quan tâm hàng đầu và nước thải ngành sản xuất giấy được coi là một loại nước thải tiêu tốn lượng lớn nước sạch cho công đoạn tẩy trắng đồng thời tạo ra khá nhiều chất thải rắn trở lại vào nguồn nước thải. Vì vậy, việc xử lý được nước thải trong quá trình sản xuất giấy, bột giấy thực sự rất quan trọng.

PGS.TS. Phùng Chí Sỹ: Cần có kênh thông tin riêng để những nhà khoa học chuyên ngành TN&MT có thể tham gia trao đổi, góp ý

PGS.TS. Phùng Chí Sỹ: Cần có kênh thông tin riêng để những nhà khoa học chuyên ngành TN&MT có thể tham gia trao đổi, góp ý

Ngày 21/1, tại trụ sở Khu liên cơ quan Bộ Tài nguyên và Môi trường tại TP. Hồ Chí Minh, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức gặp mặt Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ các đơn vị trực thuộc Bộ khu vực miền Trung và miền Nam. Tại buổi gặp mặt, các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ đang công tác trong và ngoài Bộ đã có nhiều ý kiến đóng góp quan trọng, thiết thực đối với các lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ. Tạp chí Tài nguyên và Môi trường trân trọng giới thiệu ý kiến đóng góp của PGS.TS. Phùng Chí Sỹ, Phó Chủ tịch Hội Thiên nhiên và Bảo vệ Môi trường Việt Nam.

Nhiên liệu sạch: Tương lai của ngành hàng không

Nhiên liệu sạch: Tương lai của ngành hàng không

Một ngày nào đó, máy bay sẽ không sử dụng xăng dầu mà sẽ bay với "chế độ" ổn định gồm chất béo, tinh bột, đường, rác… cùng với các nguồn nhiên liệu lạ khác. Đây là kế hoạch của American, Delta và United, những hãng hàng không đã đặt ra mục tiêu đầy tham vọng là giảm lượng khí thải carbon vào năm 2050.

GS,TS. Phan Đình Tuấn: Sẽ phát huy tối đa năng lực, kinh nghiệm của mình để giải quyết vấn đề khoa học khó khăn nhất

GS,TS. Phan Đình Tuấn: Sẽ phát huy tối đa năng lực, kinh nghiệm của mình để giải quyết vấn đề khoa học khó khăn nhất

Ngày 21/1, tại trụ sở Khu liên cơ quan Bộ Tài nguyên và Môi trường tại TP. Hồ Chí Minh, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Ban Cán sự Đảng, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh và Phó Bí thư Ban Cán sự Đảng, Thứ trưởng Nguyễn Thị Phương Hoa đã gặp mặt Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ các đơn vị trực thuộc Bộ khu vực miền Trung và miền Nam. Tại buổi gặp mặt, các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ đang công tác trong và ngoài Bộ đã có nhiều ý kiến đóng góp quan trọng, thiết thực đối với các lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ. Tạp chí Tài nguyên và Môi trường trân trọng giới thiệu ý kiến đóng góp của GS.TS. Phan Đình Tuấn, nguyên hiệu trưởng Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP. Hồ Chí Minh.

Ứng dụng khoa học kỹ thuật cho Trường Sa thêm xanh

Ứng dụng khoa học kỹ thuật cho Trường Sa thêm xanh

Sau nhiều năm quân dân kiên trì ứng dụng khoa học kỹ thuật trong cải tạo giống, đất, chăm sóc... màu xanh của cây lá và những vườn rau đang dần tô đậm thêm sức sống nơi đầu sóng ngọn gió trên các đảo của quần đảo Trường Sa.

Một số đề xuất để phát triển đội ngũ chuyên gia, nhà khoa học chuyên ngành Tài nguyên và Môi trường

Một số đề xuất để phát triển đội ngũ chuyên gia, nhà khoa học chuyên ngành Tài nguyên và Môi trường

Tài nguyên và Môi trường là ngành đa lĩnh vực, do đó, nguồn nhân lực cho ngành luôn là vấn đề được Bộ Tài nguyên và Môi trường quan tâm và đầu tư. Để đáp ứng nhu cầu thực tế hiện nay, cần thiết phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và có những giải pháp, cơ chế đặc thù để phát triển đội ngũ chuyên gia, nhà khoa học chuyên ngành Tài nguyên và Môi trường.

Xây dựng đội ngũ trí thức lớn mạnh, nâng tầm trí tuệ và sức mạnh khoa học, công nghệ ngành Tài nguyên và Môi trường

Xây dựng đội ngũ trí thức lớn mạnh, nâng tầm trí tuệ và sức mạnh khoa học, công nghệ ngành Tài nguyên và Môi trường

Việc ghi nhận những đóng góp của đội ngũ trí thức tiêu biểu và tiếp tục nhân rộng, tạo chuyển biến căn bản trong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, phát triển, thu hút, đãi ngộ đội ngũ tiến sỹ; tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để sử dụng trí thức, phát huy tài năng, trí tuệ của đội ngũ trí thức tiêu biểu để giải quyết các vấn đề cấp bách đặt ra cho Bộ Tài nguyên và Môi trường luôn là mục tiêu hàng đầu gắn với sự phát triển ngành Tài nguyên và Môi trường trong những năm tiếp theo.

Danh sách Tiến sĩ, Phó Giáo sư, Giáo sư của Bộ Tài nguyên và Môi trường

Danh sách Tiến sĩ, Phó Giáo sư, Giáo sư của Bộ Tài nguyên và Môi trường

Trải qua 20 năm xây dựng và phát triển, Bộ Tài nguyên và Môi trường hiện nay có gần 500 cán bộ, công chức, viên chức có học hàm Giáo sư, Phó Giáo sư, học vị Tiến sĩ. Đây là nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn rất cao, được đào tạo bài bản trong nước và quốc tế, giàu kinh nghiệm thực tiễn, luôn sẵn sàng cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và phát triển của ngành TN&MT. Tạp chí Tài nguyên và Môi trường trân trọng giới thiệu Danh sách đội ngũ Lãnh đạo các đơn vị trực thuộc Bộ có học hàm Giáo sư và Phó Giáo sư, học vị Tiến sĩ của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Khoa học và Công nghệ: Phục vụ đắc lực cho công tác quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường

Khoa học và Công nghệ: Phục vụ đắc lực cho công tác quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường

Trong năm 2023, các kết quả thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ của Bộ Tài nguyên và Môi trường theo các lĩnh vực quản lý nhà nước đã đáp ứng được những nhu cầu thực tiễn trong hoàn thiện chủ trương, chính sách, quy hoạch, điều tra cơ bản đối với các lĩnh vực đất, tài nguyên nước, địa chất khoáng sản, khí tượng thuỷ văn, biến đổi khí hậu,…

Trí tuệ nhân tạo mang đến cơ hội đột phá cho mọi quốc gia

Trí tuệ nhân tạo mang đến cơ hội đột phá cho mọi quốc gia

Tại Tọa đàm Trí tuệ nhân tạo: Tiềm năng đột phá và thách thức, trong khuôn khổ Tuần lễ VinFuture, các nhà khoa học hàng đầu thế giới về trí tuệ nhân tạo (AI) cho rằng, các quốc gia đang ở thời điểm tốt nhất để có thể tạo ra sự phát triển đột phá nhờ công nghệ AI, dù là nước phát triển hay đang phát triển như Việt Nam.

Gần 100 hồ sơ đề cử xét tặng Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2024

Gần 100 hồ sơ đề cử xét tặng Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2024

Giải thưởng Tạ Quang Bửu là Giải thưởng do Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức định kỳ 3 năm/lần, thay vì tổ chức thường niên như trước đây, nhằm khích lệ và tôn vinh các nhà khoa học có kết quả nghiên cứu cơ bản xuất sắc, góp phần thúc đẩy khoa học và công nghệ của Việt Nam hội nhập và phát triển.

Việt Nam vào Top 5 quốc gia làm chủ công nghệ 5G

Việt Nam vào Top 5 quốc gia làm chủ công nghệ 5G

Với việc hoàn thành nghiên cứu, sản xuất và thử nghiệm diện rộng hệ sinh thái sản phẩm 5G cả phần cứng và phần mềm, Việt Nam trở thành một trong 5 quốc gia đầu tiên làm chủ công nghệ 5G.

Đầu Trước 6 7 8 9 10 11 Tiếp Cuối