Khoa học

Giám sát bãi thải tro xỉ nhà máy nhiệt điện bằng công nghệ viễn thám

Giám sát bãi thải tro xỉ nhà máy nhiệt điện bằng công nghệ viễn thám

Các nhà nghiên cứu của Cục Viễn thám Quốc gia đã nghiên cứu, ứng dụng thành công công nghệ viễn thám trong giám sát một số thông số môi trường tại khu vực nhà máy nhiệt điện, đồng thời xây dựng và đề xuất được các quy trình công nghệ phù hợp để giám sát ô nhiễm bụi PM10, PM2.5 trong không khí, nhiệt độ và hàm lượng chất lơ lửng trong nước và biến động của các bãi tro xỉ và lớp phủ tại khu vực nhà máy nhiệt điện.

Một số nghiên cứu về xử lý chất thải rắn  sinh hoạt trên thế giới

Một số nghiên cứu về xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên thế giới

Các nước trên thế giới đã có nhiều nỗ lực để tính toán chi phí thiệt hại do tác động tới sức khỏe của phương án chôn lấp và các phương án xử lý chất thải rắn sinh hoạt. Những nghiên cứu này đều lượng giá giá trị thiệt hại do các tác động tiêu cực của ô nhiễm môi trường nước, môi trường đất, môi trường không khí, tác động tới sức khỏe do ô nhiễm môi trường, tác động của biến đối khí hậu. Các nghiên cứu chỉ ra rằng không thể đánh giá thấp hoặc bỏ qua nhóm chi phí ngoại ứng gồm chi phí ngoại ứng về môi trường, xã hội trong việc tính tổng chi phí của hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt.

Khơi dậy hơn nữa đam mê nghiên cứu, sáng tạo, thúc đẩy phát triển khoa học-công nghệ Uh

Khơi dậy hơn nữa đam mê nghiên cứu, sáng tạo, thúc đẩy phát triển khoa học-công nghệ Uh

Đó là đề nghị của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tại lễ tổng kết, trao Giải thưởng Sáng tạo khoa học công nghệ Việt Nam năm 2021; đón nhận Huân chương Lao động hạng nhất và kỷ niệm 30 năm thành lập Quỹ Hỗ trợ sáng tạo kỹ thuật Việt Nam (VIFOTEC) do Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Bộ Khoa học và Công nghệ, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức tối 27/10 tại Hà Nội.

Chuyên gia quốc tế tham quan nhà máy sản xuất Florit hàng đầu thế giới tại Việt Nam

Chuyên gia quốc tế tham quan nhà máy sản xuất Florit hàng đầu thế giới tại Việt Nam

200 lãnh đạo doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh Florit trên toàn cầu đã nhóm họp tại Hà Nội từ ngày 11-14/10 trong khuôn khổ Diễn đàn Fluorine Quốc tế, để thảo luận về nguồn cung - cầu từ quá trình khai thác tới thị trường Florit, một khoáng chất quan trọng trong công nghiệp. Các đại biểu đã đánh giá cao những sáng kiến cải tiến liên tục của Masan High-Tech Materials, một nhà cung cấp Florit cấp axit hàng đầu thế giới, hiện đang vận hành Mỏ Vonfram đa kim Núi Pháo tại Thái Nguyên, Việt Nam.

Pin Vonfram mở ra kỷ nguyên lưu trữ năng lượng sạch

Pin Vonfram mở ra kỷ nguyên lưu trữ năng lượng sạch

Pin sử dụng vonfram là giải pháp đột phá lưu trữ, sử dụng năng lượng sạch, giảm phát thải giúp thế giới xanh hơn, sạch hơn và cũng là đòn bẩy giúp Masan High-Tech Materials (MHT), Nyobolt giành được thị phần tỉ USD trên thị trường pin toàn cầu.

Thách thức môi trường từ “than đá mới”

Thách thức môi trường từ “than đá mới”

Theo báo cáo của Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), nạn ô nhiễm rác thải nhựa dùng một lần, không thể phân hủy hoặc khó phân hủy, đang trở thành vấn đề cấp thiết toàn cầu và được xem là thách thức môi trường lớn thứ hai thế giới, sau biến đổi khí hậu.

Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ để giám sát đất đai

Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ để giám sát đất đai

Mới đây, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành đã ký Nghị quyết số 115/NQ-CP của Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ triển khai thực hiện Nghị quyết số 39/2021/QH15 ngày 13/11/2021 của Quốc hội về Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Kế hoạch sử dụng đất quốc gia 5 năm 2021 - 2025.

Đào tạo và nghiên cứu khoa học:  Hai nhiệm vụ của trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Đào tạo và nghiên cứu khoa học: Hai nhiệm vụ của trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Cách mạng Công nghiệp 4.0 đang trao cơ hội cho ngành Tài nguyên và Môi trường phát triển bứt phá, đưa công tác quản lý, sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững lên một tầm cao mới. Vì vậy, yếu tố con người là quyết định, nguồn nhân lực của ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường đang được quan tâm đào tạo, bồi dưỡng hơn bất cứ lúc nào trước yêu cầu của giai đoạn mới.

Đề xuất quy trình thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt ở đô thị và nông thôn

Đề xuất quy trình thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt ở đô thị và nông thôn

Hoạt động thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) là một khâu quan trọng trong hệ thống quản lý chất thải. Ở nước ta, mặc dù quy trình thu gom, vận chuyển CTRSH cơ bản đã được triển khai hiệu quả nhưng thực tế vẫn chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu đặt ra về hiệu quả thu gom, vận chuyển và công tác bảo vệ môi trường. Căn cứ trên thực tiễn và kinh nghiệm của một số nước trên thế giới, bài viết đề xuất quy trình thu gom, vận chuyển CTRSH ở đô thị và nông thôn phù hợp với điều kiện, đặc điểm và lộ trình thực hiện quản lý chất thải ở Việt Nam.

Dự báo mưa tổ hợp và đề xuất phương pháp nâng cao năng lực dự báo mưa lũ

Dự báo mưa tổ hợp và đề xuất phương pháp nâng cao năng lực dự báo mưa lũ

Nghiên cứu do Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia (Tổng cục Khí tượng Thủy văn) nghiên cứu và đề xuất. Đây là một phương pháp nâng cao năng lực dự báo mưa, lũ của một cặp mô hình khí tượng thủy văn bằng cách tạo ra lượng mưa tổ hợp (EPP) kết hợp với lượng mưa dự báo dựa trên ra đa và sai số không gian của lượng mưa dự báo. EPP được tạo ra bằng mô phỏng Monte - Carlo dựa trên độ chính xác của mô hình số trị (NWP) ở khung thời gian trước, sau đó tích hợp với lượng mưa dự báo từ ra đa để tạo ra một hỗn hợp dự báo. Hỗn hợp này tiếp tục được hiệu chỉnh bằng việc giảm thiểu sai số không gian của lượng mưa dự báo, yếu tố có đóng góp đáng kể đến độ chính xác dự báo lũ. Phương pháp này được áp dụng thử nghiệm để nâng cao năng lực dự báo mưa, lũ của cặp mô hình Hệ thống Dự báo và Đồng hóa Dữ liệu địa phương (LDAPS) và mô hình mưa - dòng chảy Đại học Sejong (SURR) cho lưu vực Yeongwol thuộc lưu vực sông Hàn, Hàn Quốc. Kết quả cho thấy, năng lực dự báo mưa lũ của cặp mô hình này đã được n

Ứng dụng công nghệ trong công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện

Ứng dụng công nghệ trong công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện

Ứng dụng công nghệ trong công tác lập Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (QH,KHSDĐ) cấp huyện nhằm nâng cao hiệu quả và tính khả thi của công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (SDĐ). Nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Quản lý đất đai đưa ra phương pháp, quy trình ứng dụng công nghệ trong lập quy hoạch, kế hoạch SDĐ cấp huyện. Giúp các địa phương triển khai lập quy hoạch, kế hoạch SDĐ kỳ mới phù hợp với mục tiêu cách mạng công nghệ 4.0.

Đầu Trước 13 14 15 16 17 18 Tiếp Cuối