Việt Nam nhấn mạnh tầm quan trọng của các chiến lược toàn diện, lâu dài ứng phó nước biển dâng
Phòng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu quả thiên tai là nhiệm vụ quan trọng, cấp bách, thường xuyên
Nguy cơ lũ lụt cao khi bão số 4 đổ bộ
Thế giới hành động vì khí hậu và bảo vệ sự sống trên hành tinh
Lũ trên sông Hồng tại Hà Nội vượt báo động 2, khả năng đạt đỉnh vào trưa 11/9
Ký kết Bản ghi nhớ hợp tác về ứng phó với biến đổi khí hậu trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu
Trong khuôn khổ chuyến công tác của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tham dự Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu, thăm làm việc tại Vương quốc Anh, chiều ngày 31/10/2021 tại thành phố Edinburgh, Vương quốc Anh, Cục trưởng Cục Biến đổi khí hậu Tăng Thế Cường đã ký Bản ghi nhớ hợp tác về ứng phó với biến đổi khí hậu với ông Lluis Vilardell, Giám đốc điều hành Công ty tư vấn kỹ thuật và dịch vụ S.L.U thuộc Tập đoàn OCA Global, Vương quốc Tây Ban Nha.
Biến đổi khí hậu và những hệ lụy kinh tế
Trước thềm Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26), giới phân tích nhận định, đây có thể là cơ hội tốt cuối cùng để thế giới hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức giới hạn trần 1,5 - 20C, như trong Thỏa thuận Paris năm 2015.
Hợp tác thúc đẩy triển khai Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ô-dôn và Bản sửa đổi, bổ sung Kigali tại Việt Nam giai đoạn 2021-2026
Ngày 22/10, tại Hà Nội, Cục Biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên và Môi trường cùng với Viện Khoa học và Công nghệ Nhiệt - Lạnh (Trường Đại học Bách khoa Hà Nội) và Hội Khoa học kỹ thuật Lạnh và Điều hòa không khí Việt Nam đã ký Bản ghi nhớ nhằm Hợp tác thúc đẩy triển khai Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ô-dôn và Bản sửa đổi, bổ sung Kigali tại Việt Nam giai đoạn 2021-2026. Tham dự Lễ ký kết có TS. Tăng Thế Cường - Cục trưởng Cục Biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên và Môi trường, TS. Tạ Quang Ngọc - Chủ tịch Hội Khoa học kỹ thuật Lạnh và Điều hòa không khí Việt Nam, nguyên Ủy viên TW Đảng, nguyên Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản, PGS, TS. Nguyễn Việt Dũng - Viện trưởng Viện Khoa học và Công nghệ Nhiệt - Lạnh.
Muốn đạt thỏa thuận về khí hậu, nước giàu cần chi hàng nghìn tỷ USD
Nỗ lực chống biến đổi khí hậu không chỉ đòi hỏi ý thức của người dân hay nỗ lực của các chính phủ. Nguồn tài chính khổng lồ là điều kiện cần và đủ để thực hiện mục tiêu này.
Ra mắt Cổng thông tin về biến đổi khí hậu cho thanh niên
Trước thềm Hội nghị Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu năm 2021 (COP26), chiều 22/10, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tại Việt Nam phối hợp với Đại sứ quán Ý và Đại sứ quán Anh tại Việt Nam tổ chức sự kiện trực tuyến "Thảo luận về PreCOP26 và Ra mắt Cổng thông tin về biến đổi khí hậu cho thanh niên”. Sự kiến đã thu hút sự tham gia của hơn 2.400 thanh niên Việt Nam từ các vùng miền khác nhau.
Phát triển các đô thị Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án Phát triển các đô thị Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021 - 2030 với mục tiêu chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên trong cải tạo nâng cấp và phát triển đô thị, góp phần kiểm soát và giảm mức độ ô nhiễm không khí, nước và đất.
Nâng cao năng lực cộng đồng, áp dụng các mô hình thích ứng biến đổi khí hậu
Biến đổi khí hậu đang diễn ra nhanh, trực tiếp tác động mạnh đến nước ta, nhiệt độ tăng, thay đổi lượng mưa, tần suất các hiện tượng cực đoan, mưa bão, hạn hán, thiên tai, ngập lụt diễn ra ở phạm vi rộng hơn; nhất là ở các thành phố ven biển, nước biển dâng gây thiệt hại nặng nề đến cuộc sống con người và hủy hoại các hệ sinh thái.
Bà Rịa - Vũng Tàu: Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường
UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu vừa ban hành Quyết định 3070 /QĐ-UBND về việc ban hành Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050
Chủ động các mô hình để thích ứng với biến đổi khí hậu
Trong bối cảnh chịu tác động trực tiếp của biến đổi khí hậu, nước biển dâng, việc chủ động thích ứng để “sống chung” đã trở thành vấn đề mang tính sống còn và không thể né tránh.
Cần Thơ tập trung thích ứng biến đổi khí hậu, phát triển bền vững
Bí thư Thành ủy Cần Thơ Lê Quang Mạnh cho biết, Nghị quyết số 120/NQ-CP (Nghị quyết 120) ra đời là bước đột phá lớn, “kim chỉ nam” cho sự phát triển của vùng; Cần Thơ tập trung thực hiện hiệu quả các mục tiêu phát triển bền vững theo Nghị quyết.
Phát huy tính sáng tạo, chủ động thích ứng biến đổi khí hậu, phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long
Nghị quyết số 120/NQ-CP của Chính phủ về Phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng biến đổi khí hậu (Nghị quyết 120) là nguồn cảm hứng để người dân, doanh nghiệp và các cấp chính quyền phát huy tính sáng tạo, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu một cách có hiệu quả nhất để Đồng bằng sông Cửu Long thay đổi toàn diện, phát triển bền vững.
Ứng phó biến đổi khí hậu, bảo đảm phát triển bền vững khu vực ven biển
Vùng ven biển nước ta có 28 tỉnh, thành phố với diện tích và dân số lần lượt chiếm 42% và 59% so với tổng diện tích và số dân toàn quốc. Vùng có nhiều loại khoáng sản quan trọng như: Titan, zircon, thạch anh, nhôm, sắt, mangan, vật liệu xây dựng,... Dọc theo chiều dài bờ biển có nhiều vịnh, vụng, cửa sông, bãi triều là cơ sở quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội, như: Phát triển cảng biển, giao thông thuỷ, nuôi trồng - khai thác thủy sản, khai thác khoáng sản, du lịch,… Tuy nhiên, tác động của BĐKH, cường độ và tần suất thiên tai vùng này có xu thế tăng lên trong những gần đây, ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững.
Xây dựng văn bản quy phạm pháp luật đáp ứng yêu cầu quản lý biến đổi khí hậu
Biến đổi khí hậu đang tác động mạnh mẽ tới nước ta, nếu không có các biện pháp quản lý, ứng phó hiệu quả sẽ gây hậu quả khôn lường, ảnh hưởng đến phát triển bền vững đất nước. Trước tình hình đó, Cục Biến đổi khí hậu đã tăng cường năng lực hoàn thiện thể chế, nâng cao hiệu quả quản lý; phối hợp chặt chẽ, hiệu quả với các bộ, ngành và địa phương, triển khai hiệu quả hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu.
Nghiên cứu khoa học đáp ứng yêu cầu ứng phó biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường
Tại Hội nghị Tổng kết 5 năm triển khai thực hiện Chương trình Khoa học và Công nghệ cấp quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên và môi trường giai đoạn 2016 - 2020, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà cho rằng, những nghiên cứu của Chương trình sẽ đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ, đồng thời là động lực cho phát triển kinh tế-xã hội, bền vững đất nước.
Đồng bằng sông Cửu Long phát triển bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu
Đồng bằng sông Cửu Long đang đóng góp to lớn đối với an ninh lương thực của quốc gia và xuất khẩu nông sản. Để thực hiện thắng lợi mục tiêu xây dựng phát triển bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu, cần có sự nỗ lực, quyết tâm cao của toàn vùng và sự quan tâm, hỗ trợ to lớn của trung ương.
Định hình tổng quan phát triển kinh tế - xã hội vùng đô thị TP. Hồ Chí Minh trong điều kiện biến đổi khí hậu
Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích 2.095 km2, nằm trong tọa độ địa lý khoảng 10o10’-10o38’ vĩ độ Bắc và 106o22’-106o54’ kinh độ Đông. TP. Hồ Chí Minh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ, gồm 9 tỉnh và thành phố, có bán kính ảnh hưởng từ 150 đến 200 km và là trung tâm khu vực Đông Nam Á, gần tuyến hàng hải quốc tế, có cảng nước sâu và sân bay quốc tế.
Đánh giá ngành công nghiệp và phát triển bền vững trong môi trường khí hậu khắc nghiệt
Thành phố Hồ Chí Minh đứng trước một thách thức to lớn trong việc đưa ra các chính sách, chiến lược, quy hoạch cho ngành công nghiệp để vừa giữ vững mức tăng trưởng và mức đóng góp cho toàn bộ nền kinh tế.
Thông điệp của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc gửi Hội nghị Thượng đỉnh về biến đổi khí hậu
Trong hai ngày 25 và 26/1/2021, đã diễn ra Hội nghị Thượng đỉnh trực tuyến về thích ứng với biến đổi khí hậu nhằm bàn về các giải pháp cấp bách để thích ứng với tình hình biến đổi khí hậu đang ngày càng tác động mạnh mẽ tới tất cả các quốc gia trên thế giới.