Thực trạng khoa học công nghệ phục vụ điều tra cơ bản tài nguyên, môi trường biển và định hướng phát triển
Đánh giá thực trạng thực hiện Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo
Khai mạc Đại hội Biển Đông Á 2024 và Tuần lễ đại dương Thế giới năm 2024
TS. Nguyễn Đình Đáp (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam): Dư địa phát triển cho từng lĩnh vực kinh tế biển của Việt Nam còn khá rộng mở
Giám đốc Dương Quốc Lương: Tăng tốc, vượt khó để hoàn thành nhiệm vụ điều tra trắc địa và bản đồ trên biển
Tháo gỡ vướng mắc trong quản lý tổng hợp biển và hải đảo
Những năm qua, việc quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường (BVMT) biển và hải đảo còn gặp nhiều khó khăn, bất cập. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý tài nguyên, BVMT biển và hải đảo là một trong những nhiệm vụ cấp thiết để thực hiện Nghị quyết 48/NQ-CP của Chính phủ về Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên, BVMT biển và hải đảo đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Nhân rộng các khu bảo tồn góp phần xây dựng thương hiệu "biển Việt Nam"
Nghị quyết số 36-NQ/TW, ngày 22/10/2018 về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 xác định phải bảo tồn, phát triển và quản lý các khu bảo tồn biển bảo đảm cân bằng sinh thái, đa dạng sinh học, phát triển kinh tế biển... Tổ chức thực hiện tốt công tác bảo tồn biển sẽ tạo đà cho việc phát triển thương hiệu "biển Việt Nam".
Đề xuất phương án quy hoạch không gian biển Vịnh Bắc Bộ
Quản lý tổng hợp TN&MT vùng biển Vịnh Bắc Bộ (VBB) theo định hướng phát triển bền vững (PTBV) trở thành vấn đề tất yếu và cấp bách, đòi hỏi phải xây dựng và thực hiện quy hoạch không gian biển tiếp cận dựa vào hệ sinh thái. Xuất phát từ lý do trên, GS. TS. Trần Đức Thạnh cùng nhóm nghiên cứu tại Viện TN&MT biển đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu xây dựng phương án quy hoạch không gian biển Vịnh Bắc Bộ” từ năm 2017 đến năm 2020. Đề tài đã đưa ra một số kết quả nghiên cứu như sau:
Quy hoạch không gian biển - Kỳ vọng một nền kinh tế biển xanh
Khác với trên đất liền, trong một vùng biển có thể diễn ra nhiều hoạt động với một mục đích khác nhau như: Quốc phòng - an ninh, phát triển các ngành kinh tế và bảo tồn, bảo vệ giá trị tự nhiên, tài nguyên sinh thái biển,... Thời gian qua, dưới tác động tiêu cực của việc khai thác các ngành kinh tế biển với cường độ cao đã nảy sinh mâu thuẫn giữa các ngành kinh tế biển với nhau, làm suy giảm giá trị và khả năng đáp ứng của các dịch vụ của biển đối với nhu cầu sống còn của con người như: Suy giảm nguồn lợi tài nguyên và đa dạng sinh học, ô nhiễm của môi trường với chủ trương xây dựng một nền kinh tế biển xanh, phát triển hài hòa, kết nối 3 trụ cột của quá trình phát triển bền vững là tăng trưởng cao, đảm bảo ổn định và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường biển cho hôm nay và mai sau. Hiện nay, Bộ TN&MT đã thực hiện việc xây dựng Quy hoạch không gian biển quốc gia thời kì 2021 - 2030, tầm nhìn 2045 với kỳ vọng sẽ giải quyết những mâu thuẫn lâu nay trong cách khai thác tài nguyên và bảo vệ
Công cụ quan trọng để cụ thể hóa “Quy hoạch tổng thể quốc gia”
Quy hoạch không gian biển quốc gia là quy hoạch đa ngành nhằm phân định, sắp xếp không gian biển hợp lý cho các ngành, lĩnh vực khác nhau trên cơ sở tích hợp các quy hoạch ngành liên quan đến biển. Từ đó, định hướng, thiết lập phương án sử dụng không gian biển và giải quyết các chồng lấn, mâu thuẫn trong khai thác, sử dụng tài nguyên, không gian biển.
Quy hoạch không gian biển: Đảm bảo hài hòa lợi ích kinh tế và môi trường
Cục Biển và Hải đảo Việt Nam (Bộ Tài nguyên và Môi trường) đang tập trung nguồn lực để hoàn thiện hồ sơ dự thảo Quy hoạch không gian biển quốc gia (dự thảo) trên cơ sở tiếp thu các ý kiến đóng góp của các bộ, ban, ngành cùng với 28 tỉnh, thành phố có biển.
Hội thảo Chiến lược quản lý bền vững bờ biển Hội An
Ngày 9/9/2023 tại Quảng Nam, Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam và Cơ quan phát triển Pháp (AFD) đồng tổ chức hội thảo “Chiến lược quản lý bền vững bờ biển Hội An”. Mục tiêu của hội thảo là thảo luận các giải pháp gia tăng khả năng bảo vệ bờ biển Hội An và tái tạo các bãi biển tại đây, đóng góp chung vào sự phát triển bền vững của cả khu vực miền Trung. Hội thảo được tổ chức trong khuôn khổ dự án “Chống xói lở và bảo vệ bền vững bờ biển Hội An, tỉnh Quảng Nam” được đồng tài trợ thông qua khoản vay của AFD và hỗ trợ không hoàn lại của Liên minh Châu Âu (EU) từ Quỹ Quản lý Nước và Tài nguyên Thiên nhiên (WARM Facility).
Quảng Trị: Mở lối ra biển
Với vai trò không chỉ là đòn bẩy phát triển kinh tế biển mà còn gắn với giữ vững chủ quyền biển đảo quốc gia, Quảng Trị vẫn đang tiếp tục hoàn thiện các cơ chế, chính sách, cụ thể hơn là những nguyên tắc, văn bản quy phạm pháp luật, thực hiện có hiệu quả luật Tài nguyên, môi trường biển và các quy định pháp luật liên quan khác, nhằm bảo đảm sự hài hòa quyền lợi, lợi ích trong khai thác, sử dụng tài nguyên để phát triển kinh tế biển với nghĩa vụ, trách nhiệm bảo vệ môi trường biển.
Quy hoạch không gian biển Quốc gia: Hướng tới nền kinh tế biển từ “nâu” sang “xanh”
Quy hoạch không gian biển quốc gia đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường xây dựng, thiết lập trình Quốc hội phê duyệt với kỳ vọng đảo ngược xu thế ô nhiễm, tạo lập một nền kinh tế biển thay đổi mạnh mẽ từ “nâu” sang “xanh”, hài hòa phát triển kinh tế bền vững.
Hiệp định về Biển cả củng cố hơn nữa bản Hiến pháp về đại dương
Hiệp định về Bảo tồn và Sử dụng bền vững Đa dạng sinh học ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia (còn gọi là Hiệp định Biển cả) mà Liên hiệp quốc đã thông qua đối với các nước có biển nói chung và Việt Nam nói riêng là một văn kiện quan trọng, góp phần củng cố hệ thống các văn kiện dựa trên Công ước Luật Biển năm 1982 trong quản trị các vùng biển và đại dương, đảm bảo phát triển bền vững cho tất cả các nước.
Kiên Giang: Thay đổi hành vi, nâng cao nhận thức người dân trong bảo vệ biển, đảo
Tuyên truyền về biển đảo nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi, tạo sự đồng thuận, tham gia của các cấp, các ngành và nhân dân trong công cuộc bảo vệ biển, đảo và phát triển bền vững kinh tế biển.
Giải pháp phát triển bền vững kinh tế biển vùng Duyên hải Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ
Vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung bộ là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng, là “mặt tiền” của quốc gia, “khúc ruột”, “cửa ngõ” ra biển cả, “bệ đỡ” cho các tỉnh Tây Nguyên, kết nối hành lang kinh tế Đông - Tây. Tuy nhiên, Vùng có nhiều chỉ số phát triển thấp hơn mức trung bình của cả nước. Tiềm năng, lợi thế của Vùng, nhất là lợi thế về kinh tế biển chưa được khai thác hợp lý. Một số chuyên gia đã đề xuất giải pháp nhằm đưa khu vực này phát triển năng động, nhanh, mạnh và bền vững.
Cần lắm, mức phụ cấp chế độ ưu đãi nghề điều tra tài nguyên môi trường biển
Để khuyến khích người lao động điều tra tài nguyên môi trường biển gắn bó, phục vụ lâu dài, phù hợp với ảnh hưởng của điều kiện làm việc cao hơn bình thường trong thời gian dài, Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên - môi trường biển khu vực phía Bắc đề nghị Cục Biển và Hải đảo Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trường cùng các cấp có thẩm quyền xem xét, cho phép các đơn vị hiện đang tham gia công tác điều tra tài nguyên môi trường biển thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường được hưởng chế độ ưu đãi nghề.
Hướng đi nào để giữ chân nguồn nhân lực làm tốt nhiệm vụ điều tra biển
Đằng sau mỗi công trình và phát hiện về địa chất, địa mạo, trầm tích, thạch học,... là những hành trình thầm thầm lặng đầy gian nan, thậm chí phải đổ nhiều mồ hôi, công sức của các kỹ sư địa chất, vật lý biển trong những ngày tháng lênh đênh ngoài biển khơi mà người ngoài cuộc khó hình dung được. Thế nhưng đâu đó, công sức của họ chưa được ghi nhận thỏa đáng?!
Hội nghị thường niên Hội đồng đối tác các biển Đông Á lần thứ 15
Mới đây, Tổ chức đối tác về quản lý môi trường biển Đông Á (PEMSEA) đã phối hợp với Cục Biển và Hải đảo Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội nghị Hội đồng đối tác các biển Đông Á lần thứ 15 (PC 15). Đây là Hội nghị thường niên được tổ chức trong khuôn khổ hoạt động của PEMSEA. Hội nghị PC 15 được tổ chức với sự hỗ trợ của Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP).
Khởi động dự án bảo tồn rạn san hô và phát triển bền vững khu vực biển Hòn Mun, vịnh Nha Trang
Sáng 4/8, tại Nha Trang, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Khánh Hòa phối hợp Ủy ban nhân dân thành phố Nha Trang; Ban quản lý Vịnh Nha Trang; Trung tâm Nhiệt đới Việt Nga và Chương trình tài trợ các dự án nhỏ, Quỹ môi trường toàn cầu Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc tại Việt Nam tổ chức Hội nghị khởi động Dự án “Thúc đẩy đối thoại, hợp tác giữa cộng đồng và khối tư nhân với cơ quan nhà nước trong bảo tồn rạn san hô và phát triển bền vững khu vực biển Hòn Mun, vịnh Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa”.
Cục Biển và Hải đảo Việt Nam: Báo cáo và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm
Ngày 27/7 tại Hà Nội, Cục Biển và Hải đảo Việt Nam đã tổ chức Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm và phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2023. Thứ trưởng Bộ TN&MT Lê Minh Ngân dự và chỉ đạo Hội nghị. Cục trưởng Cục Biển và Hải đảo Việt Nam Nguyễn Đức Toàn chủ trì hội nghị.
Quy định mới trong việc giao biển, giao đất
Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 286/TB-VPCP ngày 24/7/2023 kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tại cuộc họp về dự thảo Nghị định quy định lấn biển.
Kiên Giang với hành trình tiến ra biển
Kiên Giang là tỉnh có thế mạnh để phát triển kinh tế biển. Ngay từ những năm đầu giải phóng miền nam, thống nhất đất nước, Đảng bộ tỉnh đã chủ trương đẩy mạnh khai thác tiềm năng, lợi thế, trong đó mở đầu từ kinh tế biển. 48 năm, trải qua từng giai đoạn, tỉnh tiếp tục lấy kinh tế biển làm mũi nhọn đột phá và tạo thêm nhiều dấu ấn đậm nét, xây dựng Kiên Giang có vị thế quan trọng trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long và cả nước.
Biển Việt Nam và lộ trình phát triển kinh tế đến năm 2030
Mục tiêu cụ thể đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 tài nguyên biển và hải đảo được khai thác hợp lý, sử dụng hiệu quả để phát triển nhanh và bền vững các ngành kinh tế biển và khu vực ven biển, nhất là các lĩnh vực kinh tế biển chủ lực.