Biển đảo

Bình Thuận: Cảng biển, cửa sông bồi lắng, mất an toàn

Bình Thuận: Cảng biển, cửa sông bồi lắng, mất an toàn

Thời gian qua, nhiều cảng biển, cửa sông, cửa biển tại tỉnh Bình Thuận bị bồi lấp, xuống cấp, khiến tàu thuyền ra vào gặp khó khăn, thường xảy ra tình trạng sa cồn, lật hoặc chìm tàu. Trong khi đó, nhiều dự án nâng cấp, cải tạo cảng biển dù đã được bố trí kinh phí để thực hiện nhưng hiện vẫn đang “bất động” do vướng các thủ tục.

Luận bàn chuyện lấn biển, mở rộng quỹ đất

Luận bàn chuyện lấn biển, mở rộng quỹ đất

Lấn biển và những vấn đề liên quan đến hoạt động lấn biển đã được chính thức đưa vào quy định trong Luật Đất đai năm 2024. Theo đó, lấn biển là việc mở rộng diện tích đất trong phạm vi từ đường mép nước biển thấp nhất trung bình trong nhiều năm về phía biển thuộc vùng biển Việt Nam. Lấn biển vẫn luôn là tâm điểm và câu chuyện tiếp tục luận bàn

Tập trung thực hiện Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045

Tập trung thực hiện Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045

Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 202/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà, Chủ tịch Ủy ban, tại kỳ họp lần thứ nhất Ủy ban chỉ đạo quốc gia về thực hiện chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Tiến ra biển để làm giàu từ biển 

Tiến ra biển để làm giàu từ biển 

Biển và đại dương cho con người nhiều thứ, nhưng cũng lấy đi của chúng ta nhiều thứ, mức độ mất đi bao nhiêu hoàn toàn phụ thuộc vào thái độ và cách ứng xử của chính chúng ta.

Cục Biển và Hải đảo Việt Nam tăng cường phối hợp với Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam

Cục Biển và Hải đảo Việt Nam tăng cường phối hợp với Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam

Cục Biển và Hải đảo Việt Nam (Bộ TN&MT) và Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam (Bộ Quốc phòng) vừa ký Kế hoạch phối hợp trên các vùng biển và thềm lục địa nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2024 với mục đích nâng cao hiệu quả công tác phối hợp trong xây dựng, thực hiện pháp luật về quản lý tổng hợp tài nguyên và hoạt động kiểm soát tài nguyên, bảo vệ môi trường biển, hải đảo Việt Nam.

Sự cần thiết phải thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển

Sự cần thiết phải thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển

Ngày 25/6/2015 Quốc hội khóa XIII thông qua Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo. Tại Điều 23 quy định “Hành lang bảo vệ bờ biển là dải đất ven biển được thiết lập ở những khu vực cần bảo vệ hệ sinh thái, duy trì giá trị dịch vụ của hệ sinh thái và cảnh quan tự nhiên ở vùng bờ; giảm thiểu sạt lở bờ biển, ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng; bảo đảm quyền tiếp cận của người dân với biển”. Ngày 27/7/2015 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 20/CT-TTg về tăng cường công tác quản lý quy hoạch, đầu tư xây dựng và quản lý đất đai các dự án ven biển.

Khánh Hòa: Định hướng quy hoạch Khu kinh tế Vân Phong đến năm 2040

Khánh Hòa: Định hướng quy hoạch Khu kinh tế Vân Phong đến năm 2040

Chiều 11/4, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Khánh Hòa tổ chức cuộc họp báo thường kỳ, kết hợp công bố định hướng quy hoạch xây dựng Khu kinh tế Vân Phong đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2050. Tham dự có ông Lê Hữu Thọ, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy chủ trì; lãnh đạo các sở, ngành, cùng đại diện các cơ quan báo chí trên địa bàn tỉnh.

Viện Khoa học môi trường, biển và hải đảo đoàn kết đồng lòng để thực hiện xuất sắc mọi nhiệm vụ

Viện Khoa học môi trường, biển và hải đảo đoàn kết đồng lòng để thực hiện xuất sắc mọi nhiệm vụ

Năm 2023 đã khép lại với sự ghi nhận nỗ lực của tập thể cán bộ lãnh đạo, viên chức, người lao động của Viện Khoa học môi trường, biển và hải đảo trong việc kiện toàn tổ chức bộ máy, thực hiện các đề tài khoa học công nghệ, nhiệm vụ chuyên môn và hợp tác quốc tế trong thời gian qua. Tuy nhiên, phía trước vẫn còn nhiều khó khăn, cần sự quan tâm, ủng hộ của Bộ Tài nguyên và Môi trường và sự đoàn kết đồng lòng của Tập thể Viện. Vậy kết quả của Viện trong năm 2023 đã đạt được những gì, kế hoạch và những khó khăn cần phải giải quyết thế nào vẫn đang là bài toán đặt ra cho Ban lãnh đạo Viện.

Tiếp tục hoàn thiện chính sách, pháp luật quản lý về biển và hải đảo trong tình hình mới

Tiếp tục hoàn thiện chính sách, pháp luật quản lý về biển và hải đảo trong tình hình mới

Cục Biển và Hải đảo Việt Nam đã tích cực, quyết liệt sắp xếp bộ máy, ổn định đi vào hoạt động theo mô hình mới. Đồng thời, phối hợp với 28 tỉnh/thành ven biển, tháo gỡ khó khăn hoàn thành tốt nhiệm vụ quản lý nhà nước về biển và hải đảo, trong đó có việc xây dựng Quy hoạch không gian biển quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, trình Chính phủ xem xét, báo cáo Bộ Chính trị cho ý kiến chỉ đạo trước khi trình lên Quốc hội để xem xét tại Kỳ họp tới. Cục trưởng Nguyễn Đức Toàn đã chia sẻ với phóng viên về một số kết quả công việc đạt được năm 2023 qua bài phỏng vấn dưới đây.

Phát triển kinh tế biển xanh và nhu cầu khoa học, công nghệ trong tình hình mới

Phát triển kinh tế biển xanh và nhu cầu khoa học, công nghệ trong tình hình mới

Khả năng phát triển một nền kinh tế biển xanh ở nước ta là một vấn đề không chỉ có tính chất toàn cầu, mà còn là vấn đề “đại sự” quốc gia. Tuy nhiên, đến nay kinh tế biển xanh vẫn còn mới mẻ đối với Việt Nam, dù nó đã song tồn trong suốt 20 năm thực hiện phát triển bền vững cùng với 8 mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (từ Rio 92 đến Rio+20). Kinh tế biển xanh và tăng trưởng xanh sẽ tạo cơ hội để Việt Nam tái cấu trúc nền kinh tế biển, nhưng cũng đối mặt với hàng loạt vấn đề liên quan tới phát triển bền vững biển, đảo trong thời gian tới.

Báo động sạt lở bờ sông, bờ biển ở Cà Mau

Báo động sạt lở bờ sông, bờ biển ở Cà Mau

Trước những thách thức về biến đổi khí hậu và nước biển dâng, tỉnh Cà Mau đang phải đối mặt với rất nhiều nguy cơ về sụt lún, sạt lở bờ sông, bờ biển, thiếu nguồn nước ngọt...

Tín hiệu vui từ công trường điện gió ngoài khơi

Tín hiệu vui từ công trường điện gió ngoài khơi

Việt Nam được đánh giá là quốc gia có nguồn tài nguyên điện gió ngoài khơi lớn nhất khu vực Đông Nam Á và thứ 5 của châu Á. Tại thành phố Vũng Tàu hiện đang có những bước đi khởi động để khai thác nguồn tài nguyên này do Tổng công ty cổ phần Dịch vụ kỹ thuật dầu khí (PTSC), thuộc Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (PVN) thực hiện.

Quy hoạch không gian biển: Công cụ quan trọng để cụ thể hóa “Quy hoạch tổng thể quốc gia”

Quy hoạch không gian biển: Công cụ quan trọng để cụ thể hóa “Quy hoạch tổng thể quốc gia”

Quy hoạch không gian biển quốc gia là công cụ quan trọng để cụ thể hóa “Quy hoạch tổng thể quốc gia” và tạo lập cơ sở cho quản lý các hoạt động khai thác sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường, bảo tồn các hệ sinh thái biển một cách hiệu quả; góp phần hình thành các ngành kinh tế biển vững mạnh, tạo thêm nhiều sinh kế cho người dân; bảo đảm quốc phòng, an ninh, giữ vững chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia trên biển.

Tặng cờ Tổ quốc, áo phao cứu sinh cho ngư dân đánh bắt xa bờ

Tặng cờ Tổ quốc, áo phao cứu sinh cho ngư dân đánh bắt xa bờ

Thực hiện Chương trình "An toàn cho ngư dân nghèo, khó khăn", ngày 5/3, Hội Chữ thập đỏ Việt Nam phối hợp tỉnh Bến Tre tổ chức Lễ khởi công cầu giao thông nông thôn, trao tặng áo phao cứu sinh và cờ Tổ quốc cho ngư dân đánh bắt xa bờ có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn tỉnh Bến Tre.

Trước 1 2 3 4 5 6 Tiếp Cuối