Thực trạng khoa học công nghệ phục vụ điều tra cơ bản tài nguyên, môi trường biển và định hướng phát triển
Đánh giá thực trạng thực hiện Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo
Khai mạc Đại hội Biển Đông Á 2024 và Tuần lễ đại dương Thế giới năm 2024
TS. Nguyễn Đình Đáp (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam): Dư địa phát triển cho từng lĩnh vực kinh tế biển của Việt Nam còn khá rộng mở
Giám đốc Dương Quốc Lương: Tăng tốc, vượt khó để hoàn thành nhiệm vụ điều tra trắc địa và bản đồ trên biển
Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà được công nhận là Di sản Địa chất Quốc tế
Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà đã được IUGS (Liên hiệp Khoa học Địa chất Quốc tế) công nhận là Di sản Địa chất Quốc tế. Danh hiệu sẽ được công bố tại Đại hội Địa chất Quốc tế lần thứ 37 diễn ra tại Busan (Hàn Quốc) trong thời gian từ ngày 25 - 31/8/2024.
Quy hoạch không gian biển: Công cụ hữu hiệu cho công tác quản lý nhà nước về biển
Quy hoạch không gian biển quốc gia sẽ thúc đẩy phát triển các ngành mới giúp tăng thu nhập và tạo công ăn việc làm. Đặc biệt, quy hoạch vùng bờ và Quy hoạch không gian biển quốc gia mở cơ hội khai thác tiềm năng to lớn về năng lượng gió biển như một nguồn năng lượng tái tạo quan trọng để đạt mục tiêu về khí hậu của Việt Nam.
Giải quyết các xung đột, phân bổ lại không gian biển cho phát triển và bảo tồn
Trong 2 ngày (26-27/7), Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật thành phố Đà Nẵng, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng và Trung tâm Bảo tồn ĐDSH Nước Việt Xanh (GreenViet) tổ chức Hội thảo “Bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững tại khu vực miền Trung và Tây Nguyên lần thứ V”với chủ đề “Bảo tồn biển”.
Cần đầu tư đánh giá tổng thể tai biến đới bờ biển Việt Nam
Đó là kiến nghị của Cục Địa chất Việt Nam với Bộ Tài nguyên và Môi trường nhằm nghiên cứu chi tiết các dạng tai biến ảnh hưởng đến dải ven bờ biển Việt Nam.
Đề xuất bộ chỉ tiêu thống kê quốc gia về biển, hải đảo
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Thông tư quy định bộ chỉ tiêu thống kê quốc gia về biển, hải đảo và bộ chỉ tiêu đánh giá quốc gia biển mạnh.
Viện Khoa học Môi trường, biển và hải đảo: Tích cực triển khai nghiên cứu khoa học về môi trường, biển và hải đảo
Lĩnh vực nghiên cứu khoa học công nghệ về môi trường, biển và, hải đảo có ý nghĩa rất quan trọng, phục vụ công tác quản lý Nhà nước ngành Tài nguyên và Môi trường. Theo đó, với vai trò và trọng trách đã được lãnh đạo Bộ Tài nguyên và Môi trường giao, Viện Khoa học Môi trường, biển và hải đảo đã và đang nỗ lực không ngừng để khẳng định vị thế là một Viện nghiên cứu hàng đầu về môi trường trong nước -- Đó là chia sẻ và cũng là mong mỏi của TS. Nguyễn Lê Tuấn, Viện trưởng Viện Khoa học Môi trường, biển và hải đảo với phóng viên Tạp chí Tài nguyên và Môi trường mới đây:
Nghị quyết của Quốc hội về Quy hoạch không gian biển quốc gia
Ngày 28/6, tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV đã biểu quyết thông qua Nghị quyết số 139/2024/QH15 về Quy hoạch không gian biển quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Quảng Trị: Sớm khắc phục tình trạng bồi lấp ở Cửa Tùng
Luồng lạch ra vào Cửa Tùng ở tỉnh Quảng Trị đã bị bồi lấp nghiêm trọng nhiều năm nay, khiến các tàu cá có chiều dài hơn 12m trở lên không thể cập cảng cá Cửa Tùng và các khu neo đậu gần đó mỗi khi trú tránh bão. Tại cảng cá Cửa Tùng, hằng ngày ngư dân bắt buộc phải dùng thuyền nhỏ trung chuyển hải sản khai thác. Điều này không chỉ gây khó khăn cho ngư dân mà còn ảnh hưởng đến công tác chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) về an toàn tàu thuyền mỗi khi có mưa bão.
Một số thành tựu cơ bản trong nghiên cứu khoa học và công nghệ biển
Trong những năm qua, nhiều hoạt động nghiên cứu, triển khai, ứng dụng khoa học và công nghệ biển đã được thực hiện thông qua các nhiệm vụ, đề tài, dự án cấp nhà nước trong khuôn khổ của các chương trình trọng điểm cấp nhà nước, trong khuôn khổ nhiệm vụ khoa học và công nghệ của các bộ, ngành, các trường đại học, viện nghiên cứu, các địa phương và các tập đoàn sản xuất. Các kết quả nghiên cứu đã có nhiều đóng góp đáng ghi nhận vào các thành tựu cơ bản.
Công tác xây dựng hành lang pháp lý cho hoạt động lấn biển tại Việt Nam
Việt Nam được đánh giá là có tiềm năng và lợi thế lớn để mở rộng không gian phát triển ra biển, phục vụ phát triển bền vững. Địa hình nhiều sông ngòi giúp các đồng bằng châu thổ của nước ta được mở rộng tự nhiên do phù sa bồi đắp hàng năm. Trên thực tế, hoạt động lấn biển tại Việt Nam đã và đang được thực hiện để thực hiện các dự án phát triển kinh tế - xã hội tại các địa phương ven biển. Tuy nhiên, do thiếu khung pháp lý điều chỉnh, đặc biệt do thiếu quy định về quản lý, sử dụng đất sau lấn biển nên đã dẫn đến một số vướng mắc trong triển khai thực hiện. Bởi vậy, việc Luật Đất đai năm 2024 đã chính thức “luật hóa” lấn biển khi dành riêng một điều luật (Điều 190) quy định hoạt động này nhận được nhiều kỳ vọng trong hoàn thiện tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật.
Ngành Dầu khí Việt Nam khai thác hiệu quả kinh tế biển
Dầu khí Việt Nam không chỉ là ngành kinh tế trọng điểm của đất nước, góp phần thúc đẩy sự phát triển của một số ngành công nghiệp mũi nhọn khác, mà còn góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, đóng vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế biển của Việt Nam, góp phần bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia trên vùng biển của Việt Nam.
Bảo tồn các hệ sinh thái biển và ven biển
Tiến ra biển, làm chủ biển, bảo vệ, khai thác, sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên biển để làm giàu từ biển là xu hướng tất yếu của nhân loại trong thế kỷ XXI - Thế kỷ của đại dương. Vấn đề lớn được đặt ra là: Làm thế nào để phát triển bền vững kinh tế biển mà không gây ảnh hưởng tiêu cực tới hệ sinh thái, đa dạng sinh học, ô nhiễm môi trường biển; huy động sự chung tay, vào cuộc tích cực của Nhà nước, doanh nghiệp và các bên liên quan, đặc biệt là của cộng đồng dân cư ven biển tham gia công tác bảo tồn biển, phát triển bền vững kinh tế biển.
Kỳ 6 (Kỳ cuối): Góc nhìn qua lăng kính đội tàu đánh bắt xa bờ tỉnh Kiên Giang
Thực hiện chiến lược phát triển kinh tế biển đến năm 2030, tầm nhìn năm 2045, tỉnh Kiên Giang chuyển đổi cơ cấu nghề khai thác đánh bắt theo hướng vươn khơi khai thác xa bờ, hạn chế đánh bắt ven bờ gắn với bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
Kỳ 5: Cơ hội và thách thức cho ngành hàng hải và vận tải biển
Lượng hàng hóa xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU được dự báo tăng mạnh thông qua Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đã mở ra cơ hội cho ngành hàng hải nói chung, nhưng lại gia tăng thách thức với ngành vận tải biển trong nước.
Kỳ 4: Phát triển các hệ thống cảng biển và dịch vụ logistics
Việt Nam là quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á, một khu vực kinh tế trẻ năng động của thế giới. Vùng biển nước ta lại nằm trong tuyến đường quốc tế quan trọng, nối liền giao thương giữa hai đại dương lớn là Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương. Đây là điều kiện vô cùng thuận lợi để Việt Nam phát triển các cảng biển có quy mô lớn và khai thác hiệu quả ngành dịch vụ logistics.
Kỳ 3: Khai thác và phát triển ngành nuôi trồng hải sản theo hướng bền vững
Việt Nam là quốc gia biển với đường bờ biển trải dài trên 3.260 km, diện tích rộng, gấp hơn 3 lần diện tích đất liền, có nhiều đầm, vịnh kín gió, vùng ngập mặn và tỷ lệ mặt tiền hướng biển gấp 6 lần thế giới. Đây được đánh giá là tiềm năng lớn để thúc đẩy phát triển kinh tế biển. Trong chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, ngành nuôi trồng và khai thác hải sản là một trong những trọng tâm phát triển đặt ra nhằm phát triển kinh tế biển xanh.
Công bố các thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung trong lĩnh vực biển và hải đảo
Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành Quyết định số 1524/QĐ-BTNMT về việc công bố các thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung trong lĩnh vực biển và hải đảo thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Kỳ 2: Phát triển du lịch biển, đảo trở thành điểm đến hấp dẫn cho du khách
Với lợi thế là quốc gia có các bãi biển phân bố trải đều từ Bắc vào Nam, từ Móng Cái đến Hà Tiên cùng hàng loạt bãi tắm đẹp, cát trắng mịn, nước biển trong xanh, vịnh biển hoang sơ, những rặng san hô lộng lẫy, hệ động - thực vật biển phong phú. Bờ biển trải dài trên 3.260 km và gần 3.000 hòn đảo lớn nhỏ, cùng 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, biển đảo Việt Nam có vị trí đặc biệt quan trọng trong phát triển du lịch biển, đảo…
Thừa Thiên - Huế: Chung tay bảo vệ tài nguyên biển
Tài nguyên biển của Thừa Thiên Huế được đánh giá hội đủ và giàu về khoáng sản, thủy sản, du lịch, cảng biển…
Biển đảo Việt Nam: Tiềm năng và lợi thế để phát triển kinh tế biển - Kỳ 1: Từ tiềm năng đến lợi thế từ biển
Việt Nam có đường bờ biển trải dài hơn 3.260km theo hướng Bắc - Nam, có hơn 3.000 đảo, trong đó có 02 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa. Vùng biển Việt Nam còn có các đường hàng hải quốc tế đi qua từ Thái Bình Dương sang Ấn Độ Dương, đến nhiều hải cảng trong khu vực và thế giới.