Biển đảo

Thúc đẩy tiến trình đàm phán cho Công cụ ràng buộc pháp lý quốc tế nhằm chấm dứt ô nhiễm nhựa

Thúc đẩy tiến trình đàm phán cho Công cụ ràng buộc pháp lý quốc tế nhằm chấm dứt ô nhiễm nhựa

Hội nghị liên Chính phủ của Cơ quan Điều phối các Biển Đông Á (COBSEA) lần thứ 25, Phần 2 (IGM-25.2) do Việt Nam chủ trì tổ chức tại Hà Nội từ ngày 10 -14/10/2022 đã kết thúc thành công. Hội nghị đã được nghe rất nhiều nội dung tham luận, chia sẻ của các tổ chức trong nước và quốc tế liên quan đến tăng cường hợp tác trong khu vực và toàn cầu hướng tới xây dựng công cụ pháp lý quốc tế nhằm chấm dứt ô nhiễm nhựa và trách nhiệm với môi trường biển.

Ngăn chặn ô nhiễm môi trường từ rác thải nhựa đại dương

Ngăn chặn ô nhiễm môi trường từ rác thải nhựa đại dương

Việt Nam là một trong những quốc gia có lượng rác thải nhựa xả ra biển nhiều nhất trên thế giới, với khối lượng rác thải ra biển khoảng từ 0,28 đến 0,73 triệu tấn/năm (tương đương 6% tổng lượng rác thải nhựa ra biển trên toàn thế giới). Nhận thức được tầm quan trọng của việc cần phải giải quyết vấn đề ô nhiễm nhựa và rác thải nhựa đại dương, Việt Nam đã ban hành được hệ thống chính sách, pháp luật để thực hiện vấn đề nêu trên.

Phân vùng sử dụng không gian biển để khai thác và sử dụng bền vững

Phân vùng sử dụng không gian biển để khai thác và sử dụng bền vững

Nội dung quy hoạch không gian biển quốc gia xác định việc phân vùng chức năng, sắp xếp, phân bổ và tổ chức không gian các ngành, lĩnh vực trên vùng đất ven biển, các đảo, quần đảo, vùng biển, vùng trời thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia của Việt Nam. Theo đó Dự thảo Quy hoạch không gian biển thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã phân vùng sử dụng không gian biển thành 5 vùng: Vùng cần bảo vệ đặc biệt; Vùng dễ bị tổn thương và khai thác có điều kiện; Vùng khuyến khích phát triển; Vùng sử dụng đa mục tiêu và Vùng tiếp tục nghiên cứu, quy hoạch.

Các quốc gia Biển Đông Á cùng hành động để đối phó với ô nhiễm nhựa vì đại dương xanh

Các quốc gia Biển Đông Á cùng hành động để đối phó với ô nhiễm nhựa vì đại dương xanh

Hội nghị Liên Chính phủ lần thứ 25 Phần thứ 2 của Cơ quan Điều phối các Biển Đông Á (IGM-25.2) do Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì diễn ra từ 10-14/10 tại Hà Nội, đã kết thúc tốt đẹp. Tại Hội nghị, Cơ quan Điều phối các Biển Đông Á (COBSEA) đã cùng thống nhất hành động khẩn cấp, tìm ra các giải pháp hữu hiệu và thực hiện để đối phó với ô nhiễm nhựa và các thách thức khác đối với hệ sinh thái biển và ven biển hiện nay và trong tương lai.

Bà Rịa - Vũng Tàu: Phát triển bền vững kinh tế vùng bờ

Bà Rịa - Vũng Tàu: Phát triển bền vững kinh tế vùng bờ

Bà Rịa-Vũng Tàu là địa phương ven biển hội đủ các yếu tố về vị trí địa lý, khí hậu, tiềm năng phát triển kinh tế vùng bờ. Đây là khẳng định của các chuyên gia tại Hội thảo “Kinh tế xanh và phát triển bền vững kinh tế vùng bờ”. Hội thảo do Sở TN&MT phối hợp Tổng Cục biển và Hải đảo Việt Nam (Bộ TN&MT) và Cơ quan hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) tổ chức ngày 13/10 tại TP. Vũng Tàu.

Các nước khu vực Biển Đông Á hợp tác bảo vệ môi trường biển

Các nước khu vực Biển Đông Á hợp tác bảo vệ môi trường biển

Ngày 12/10, tại Hà Nội, Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam (Bộ Tài nguyên và Môi trường) tổ chức Hội nghị liên Chính phủ Cơ quan Điều phối các Biển Đông Á lần thứ 25 Phần 2 với sự tham dự của đại diện 9 nước thành viên gồm: Campuchia, Trung Quốc, Indonesia, Hàn Quốc, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam.

Nhóm công tác của Cơ quan điều phối các biển Đông Á tổ chức cuộc họp lần thứ 4 về rác thải đại dương

Nhóm công tác của Cơ quan điều phối các biển Đông Á tổ chức cuộc họp lần thứ 4 về rác thải đại dương

Ngày 10-11/10, tại Hà Nội đã diễn ra Cuộc họp lần thứ tư của nhóm công tác về rác thải biển (WGML) và Cuộc họp tham vấn các bên liên quan và doanh nghiệp đối với công vụ ràng buộc pháp quốc tế nhằm chấm dứt ô nhiễm nhựa của Cơ quan điều phối các biển Đông Á (COBSEA), Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam đồng chủ trì. Cuộc họp được tổ chức theo hình thức trực tuyến kết hợp trực tuyến với sự tham dự của các quốc gia thành viên COBSEA và một số tổ chức quốc tế liên quan.

Sắp diễn ra Hội nghị liên Chính phủ Cơ quan Điều phối các Biển Đông Á lần thứ 25 (Phần 2)

Sắp diễn ra Hội nghị liên Chính phủ Cơ quan Điều phối các Biển Đông Á lần thứ 25 (Phần 2)

Tiếp nối thành công của Hội nghị IGM 25.1, để tiếp tục trao đổi những nội dung còn lại, các quốc gia thành viên COBSEA đã thống nhất tổ chức Hội nghị liên Chính phủ Cơ quan Điều phối các Biển Đông Á lần thứ 25 Phần 2 (sau đây gọi tắt là IGM 25.2) vào ngày 12 và 13 tháng 10/2022 tại Hà Nội theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.

Tiếp tục hoàn thiện các quy định liên quan đến hoạt động lấn biển

Tiếp tục hoàn thiện các quy định liên quan đến hoạt động lấn biển

Lấn biển, mở rộng quỹ đất là hoạt động không mới cả trên thực tế và pháp lý. Tuy nhiên, do chưa có những quy định pháp lý cụ thể điều chỉnh quản lý hoạt động này nên trong những năm qua, hoạt động lấn biển chưa mang lại hiệu quả như mong đợi, thậm chí gây tác động không nhỏ đến hệ sinh thái và làm ô nhiễm môi trường biển. Theo đó, cử tri tỉnh Hà Tĩnh đã kiến nghị cần sớm hoàn thiện các quy định liên quan đến hoạt động lấn biển. Vì hiện nay, các quy định liên quan đến hoạt động lấn biển và xử phạt vi phạm hành chính đối với lĩnh vực biển, hải đảo chưa hoàn thiện nên việc quản lý tổ chức thực hiện và triển khai các hoạt động thanh tra, kiểm tra tại địa phương đang còn hạn chế, kém hiệu quả.

Việt Nam bảo vệ quyền và lợi ích biển

Việt Nam bảo vệ quyền và lợi ích biển

Phiên đàm phán thứ năm của Hội nghị liên chính phủ về xây dựng văn kiện pháp lý quốc tế trong khuôn khổ Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học tại các vùng biển nằm ngoài phạm vi tài phán quốc gia (BBNJ) đã kết thúc sau hai tuần làm việc khẩn trương.

WWF- Việt Nam ghi nhận hiệu quả các mô hình giảm thiểu rác thải nhựa đại dương trong lĩnh vực thuỷ sản

WWF- Việt Nam ghi nhận hiệu quả các mô hình giảm thiểu rác thải nhựa đại dương trong lĩnh vực thuỷ sản

Đại dương là cánh đồng hành tinh cuối cùng của loài người và là nguồn sống, không gian sinh tồn vô cùng quan trọng của con người và là nền tảng cơ bản cho phát triển bền vững. Tuy nhiên, đại dương của chúng ta đang đối mặt với tình trạng ô nhiễm trắng từ rác thải nhựa. Theo báo cáo từ chương trình giám sát và đánh giá rác thải nhựa ở bờ biển Việt Nam giai đoạn 2019 - 2021 cho thấy, rác thải nhựa có nguồn gốc từ hoạt động thủy sản chiếm ưu thế trong tổng số rác thải nhựa trên các bãi biển. Các loại nhựa thủy sản như phao xốp, dây thừng, lưới nhỏ, phao nhựa, dây câu chiếm 47% về số lượng và 46% về khối lượng rác thải nhựa. Do đó, thu gom rác thải nhựa trên biển đang là yêu cầu cấp thiết đối với các quốc gia, trong đó có Việt Nam.

Nỗ lực làm giàu từ kinh tế biển

Nỗ lực làm giàu từ kinh tế biển

Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 xác định: “Việt Nam phải trở thành quốc gia mạnh về biển, giàu từ biển”.

Mô hình thí điểm quản lý rác thải nhựa cho tàu cá, cảng cá theo phụ lục V Công ước Marpol

Mô hình thí điểm quản lý rác thải nhựa cho tàu cá, cảng cá theo phụ lục V Công ước Marpol

Trong khuôn khổ triển khai “Kế hoạch hành động quản lý rác thải nhựa đại dương ngành thủy sản giai đoạn 2020 - 2030”, năm 2021 - 2022, Tổng cục Thủy sản đã phối hợp với Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam (WWF-Việt Nam) triển khai Dự án “Mô hình thí điểm quản lý rác thải nhựa cho tàu cá, cảng cá thực hiện Phụ lục V Công ước MARPOL”.

Đầu Trước 9 10 11 12 13 14 Tiếp Cuối