Thực trạng khoa học công nghệ phục vụ điều tra cơ bản tài nguyên, môi trường biển và định hướng phát triển
Đánh giá thực trạng thực hiện Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo
Khai mạc Đại hội Biển Đông Á 2024 và Tuần lễ đại dương Thế giới năm 2024
TS. Nguyễn Đình Đáp (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam): Dư địa phát triển cho từng lĩnh vực kinh tế biển của Việt Nam còn khá rộng mở
Giám đốc Dương Quốc Lương: Tăng tốc, vượt khó để hoàn thành nhiệm vụ điều tra trắc địa và bản đồ trên biển
UNCLOS nền tảng pháp lý quan trọng cho việc quản trị đại dương toàn cầu
Trong 40 năm qua, UNCLOS đã trở thành nền tảng pháp lý quan trọng cho việc quản trị đại dương toàn cầu. Mặc dù, UNCLOS không thể giải quyết được tất cả mọi bất đồng nhưng các quy tắc và nguyên tắc của nó đã được sử dụng để giải quyết hoặc quản lý hàng chục tranh chấp biển trên thế giới. Ngay tại khu vực Đông Nam Á, một số quốc gia đã thay đổi luật pháp trong nước và điều chỉnh các yêu sách biển của mình để phù hợp với UNCLOS và nhờ đó có thể giải quyết các tranh chấp về biên giới biển cũng như các tranh chấp biển khác với các nước láng giềng. UNCLOS đã chứng tỏ giá trị của nó và các giá trị này cần phải được bảo vệ và tôn vinh.
Quy hoạch không gian biển: Cơ hội phát triển điện gió ngoài khơi
Ngày 20/4 tại Hà Nội, Đại sứ quán Na Uy tại Hà Nội và Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) phối hợp với Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội tổ chức hội thảo “Điện gió ngoài khơi và Quy hoạch không gian biển Việt Nam”.
Hệ thống khu bảo tồn biển: Cơ sở hạ tầng tự nhiên chống đỡ thiên tai và biến đổi khí hậu
Theo Dự thảo Đề án mở rộng, thành lập mới các khu bảo tồn biển (KBTB) đưa ra mục tiêu từ nay đến năm 2030 Việt Nam sẽ có thêm 14 khu bảo tồn biển. Theo đó, đến năm 2030, Việt Nam sẽ có 27 KBTB với tổng diện tích vùng biển được khoanh vùng bảo tồn khoảng 442.235 ha, chiếm khoảng 0,44% diện tích tự nhiên vùng biển quốc gia.
Quảng Ngãi khai thác tiềm năng, thế mạnh về biển
Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miền trung, thời gian qua, tỉnh Quảng Ngãi không ngừng phát huy các tiềm năng, thế mạnh, tạo bứt phá trong phát triển kinh tế-xã hội. Những kết quả quan trọng đạt được trên mọi lĩnh vực đã và đang tạo ra động lực, nguồn lực mở ra thời kỳ phát triển mới cho Quảng Ngãi trong tiến trình hội nhập và phát triển.
Đề xuất mô hình quản lý tổng hợp vùng bờ hiệu quả cho đảo Cát Bà thành phố Hải Phòng
Phát triển kinh tế - xã hội tại đảo Cát Bà trong thời gian vừa qua đã cho thấy những mâu thuẫn, xung đột khá gay gắt, tạo nên sự không bền vững của các hoạt động kinh tế - xã hội và quản lý tài nguyên, môi trường. Mặc dù thành phố Hải Phòng, huyện đảo Cát Hải cũng như chính quyền cấp xã thuộc đảo Cát Bà đã có những nỗ lực để giải quyết các vấn đề nêu trên, nhưng kết quả còn có nhiều hạn chế. Nghiên cứu này đề xuất một mô hình quản lý tổng hợp vùng bờ hiệu quả cho đảo Cát Bà nhằm bảo vệ, bảo tồn, khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phục vụ phát triển bền vững.
Đề xuất giảm bớt một số thủ tục trong giải quyết hồ sơ giao khu vực biển
Hiện nay, Bộ TN&MT đang tiếp tục rà soát, đề xuất giảm bớt một số thủ tục lấy ý kiến nội bộ trong các cơ quan nhà nước trong trình tự giải quyết hồ sơ giao khu vực biển trong quá trình hoàn thiện, trình Chính phủ Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 11/2021/NĐ-CP.
Quản lý hiệu quả các khu bảo tồn biển
Nghị quyết số 36-NQ/TW, ngày 22/10/2018 về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 xác định phải bảo tồn, phát triển và quản lý các khu bảo tồn biển bảo đảm cân bằng sinh thái, đa dạng sinh học, phát triển kinh tế biển...
Chiến lược khai thác, bảo vệ môi trường biển và hải đảo đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 48/NQ-CP ngày 3/4/2023 phê duyệt Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Chiến lược).
Khu bảo vệ hệ sinh thái biển Rạn Trào: Ngư dân được tự bảo vệ nguồn lợi
Mới đây, Nhà nước đã trao quyền quản lý hệ sinh thái biển Rạn Trào (xã Vạn Hưng, huyện Vạn Ninh) cho người dân. Đây được coi là một bước ngoặt trong tư duy quản lý biển. Với mô hình này, người dân sẽ tự bảo vệ chính nguồn lợi thủy sản cho bản thân mình; Nhà nước cũng không phải bỏ nhiều công sức, chi phí để quản lý biển như trước.
Ra mắt Câu lạc bộ Yêu biển đảo Việt Nam tại Pháp
Ngày 19/3, tại thủ đô Paris (Pháp), Câu lạc bộ Yêu biển đảo Việt Nam tại Pháp chính thức ra mắt, với mục tiêu cùng chung tay quảng bá hình ảnh đất nước, thiên nhiên và con người Việt Nam trên hải đảo xa xôi và thúc đẩy sự hiểu biết của kiều bào và bạn bè quốc tế tại Pháp về biển đảo Việt Nam.
Nhiều hoạt động thiết thực trong tuyên truyền biển, đảo năm 2022
Sáng 18/3, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn và Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy các tỉnh: Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tum tổ chức Hội nghị sơ kết công tác phối hợp tuyên truyền biển, đảo năm 2022 và ký kết chương trình phối hợp năm 2023.
Lời kêu cứu từ đại dương
Quy tụ hơn 600 người đứng đầu các chính phủ và doanh nghiệp trên thế giới, Hội nghị Đại dương của chúng ta (Our Ocean) lần thứ 8 đang diễn ra tại Panama là cơ hội để cộng đồng quốc tế cùng phát huy tinh thần trách nhiệm, chung tay bảo vệ hệ sinh thái đại dương. Điều này đặc biệt có ý nghĩa khi tình trạng ô nhiễm môi trường nước hiện nay đang ở mức đáng báo động.
Quy hoạch không gian biển và tầm nhìn chiến lược
Quy hoạch không gian biển quốc gia là quy hoạch đa ngành nhằm phân định, sắp xếp không gian biển hợp lý cho các ngành, lĩnh vực khác nhau trên cơ sở tích hợp các quy hoạch ngành liên quan đến biển. Từ đó, định hướng, thiết lập phương án sử dụng không gian biển và giải quyết các chồng lấn, mâu thuẫn trong khai thác, sử dụng tài nguyên, không gian biển.
Hành động khẩn cấp vì đại dương
Sau nhiều năm đàm phán, các nước thành viên Liên hợp quốc đang chạy đua với thời gian nhằm thúc đẩy sớm ký kết một hiệp ước quốc tế về bảo vệ các đại dương. Trong bối cảnh hệ sinh thái đại dương đang bị đe dọa nghiêm trọng, Liên hợp quốc kêu gọi các nước không bỏ lỡ cơ hội quan trọng này.
Trung tâm Trắc địa và Bản đồ biển: Chuyển đổi để nâng tầm vươn ra biển lớn
Trung tâm Trắc địa và Bản đồ biển (SeaMap) là một trong những đơn vị sự nghiệp, có rất nhiều đóng góp trong hành trình phát triển hơn 10 năm ở Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam (cũ). Năm 2022 là một năm SeaMap phải đảm nhận nhiệm vụ chính trị trong bối cảnh hết sức khó khăn trên biển, một số dự án điển hình được hoàn thành ở địa phận vùng biển: Ninh Thuận đến Kiên Giang; Vịnh Bắc Bộ; dự án đường mép nước biển khu vực Cát Hải- Hải Phòng,…không chỉ có vậy, SeaMap còn tổ chức làm tốt các nhiệm vụ, tìm kiếm khách hàng và dịch vụ chuyên môn để tiếp tục nâng tầm thương hiệu SeaMap ở mọi phương diện, góp phần bảo vệ chủ quyền trên vùng biển Việt Nam.
Tăng diện tích các khu bảo tồn biển, ven biển đạt khoảng 3% vào năm 2025 và 6% vào năm 2030
Dự kiến đến năm 2030, nước ta sẽ phát triển mới các Khu Bảo tồn biển (KBTB) và phục hồi hệ sinh thái biển, nâng diện tích các khu bảo tồn biển, ven biển đạt 6% diện tích vùng biển Việt Nam. Đề án này do Bộ NN&PTNT xây dựng, hiên nay đang được lấy ý kiến góp ý từ các đơn vị, các địa phương ven biển.
Thanh Hóa: Xử phạt Công ty Công Thanh 210 triệu đồng do lấn 6,2 ha biển
UBND tỉnh Thanh Hóa đã ban hành Quyết định số 380/QĐ-UBND về việc xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty cổ phần xi măng Công Thanh (Công ty Công Thanh) do tự ý đổ đất đắp đê lấn chiếm 6,2 ha bờ biển.
Chung tay gìn giữ vịnh đẹp toàn cầu
Với tâm huyết và tình yêu dành cho biển, đảo, PGS-TS Nguyễn Chu Hồi - Phó Chủ tịch Thường trực Hội Nghề cá Việt Nam đã có những đánh giá, phân tích khá toàn diện về vị trí, tiềm năng, lợi thế cũng như những khó khăn, thách thức trong vấn đề bảo tồn, phát triển bền vững vịnh Nha Trang hiện nay, để từ đó truyền đi thông điệp chung tay gìn giữ vịnh Nha Trang. Báo Khánh Hòa trân trọng giới thiệu bài viết của PGS-TS Nguyễn Chu Hồi về vấn đề này.
Tăng cường công tác tuyên truyền biển, đảo góp phần bảo vệ vững chắc vùng biển Tây Nam Tổ quốc
Nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của biển, đảo và trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, cùng với chăm lo phát triển kinh tế biển, tỉnh Kiên Giang luôn chú trọng đẩy mạnh công tác tuyên truyền biển, đảo nhằm nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân.
Chung tay bảo vệ môi trường biển
UBND tỉnh vừa ban hành kế hoạch truyền thông về biển và đại dương trên địa bàn tỉnh đến năm 2030. Mục tiêu của kế hoạch là huy động sự vào cuộc của cộng đồng để bảo vệ môi trường (BVMT) biển và đại dương, hướng đến phát triển bền vững trong tương lai.