Địa chất và khoáng sản
-
Đồng Nai: Tháo gỡ khó khăn trong cấp phép, khai thác và thu hồi vật liệu san lấp
UBND tỉnh Đồng Nai vừa có Thông báo số 557 về kết luận của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai Võ Văn Phi tại buổi họp nghe báo cáo kết quả thực hiện và những khó khăn, vướng mắc trong cấp giấy phép thăm dò, khai thác và đăng ký thu hồi vật liệu san lấp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
-
Thanh Hóa: Bảo vệ công trình thủy lợi trong khai thác khoáng sản
Hoạt động khai thác cát, sỏi trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi đã được Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thanh Hóa chú trọng trong công tác quản lý, đánh giá, tham mưu. Góp phần đảm bảo an toàn cho các công trình hồ đập, điều tiết hợp lý nguồn nước, hạn chế thất thoát tài nguyên khoáng sản.
-
Bổ nhiệm Viện trưởng Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản
Sáng 31/12/2020 tại Hà Nội, Thứ trưởng Trần Quý Kiên đã chủ trì buổi Lễ công bố và trao quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường bổ nhiệm ông Trịnh Hải Sơn – Phó Viện trưởng Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản giữ chức vụ Viện trưởng Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản.
-
Đồng Nai: Cho thuê 4,1ha đất để đầu tư khai thác mỏ đá xây dựng
UBND tỉnh Đồng Nai vừa có Quyết định số 4580/QĐ-UBND về việc cho Hợp tác xã Sản xuất Thương mại và Dịch vụ Bình Thạch (HTX Bình Thạch) thuê hơn 4,1ha đất để sử dụng vào mục đích đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm (đầu tư khai thác mỏ đá xây dựng Thạnh Phú 3) tại xã Thiện Tân và xã Thạnh Phú, huyện Vĩnh Cửu. Hình thức thuê đất là Nhà nước cho thuê đất trả tiền hàng năm, thời hạn sử dụng đất đến ngày 07/12/2025.
-
Kỷ niệm 75 năm ngày thành lập ngành Địa chất Việt Nam
Sáng 2/10, tại Hà Nội, Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam tổ chức buổi gặp mặt, tọa đàm kỷ niệm 75 năm ngày thành lập ngành Địa chất Việt Nam. Thứ trưởng Trần Quý Kiên tham dự buổi lễ.
-
Rà soát chi tiết các hạng mục của đề án Đánh giá tổng thể tiềm năng khoáng sản vùng Trung Trung Bộ
Ngày 15/9, tại Hà Nội, Thứ trưởng Trần Quý Kiên chủ trì cuộc họp nghe Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam báo cáo về Đề án “Đánh giá tổng thể tiềm năng khoáng sản vùng Trung Trung Bộ phục vụ phát triển kinh tế – xã hội”.
-
Đánh thức những tầng đất sâu
Chỉ với ba lô trên lưng, những người địa chất xạ hiếm lên đường tìm kiếm nguồn tài nguyên mới cho đất nước. Trong hành trang giản dị mà có phần kham khổ ấy chủ yếu là máy móc, cùng vật dụng cần thiết để sinh hoạt dã chiến dài ngày như: Xoong, nồi, bát, đũa với vài cân cá khô và gạo.
-
Sơn La: Giao các huyện, thành phố tăng cường phối hợp trong quản lý khoáng sản
Sở TN&MT Sơn La vừa ban hành Công văn đề nghị UBND các huyện, thành phố chỉ đạo các phòng ban chuyên môn và UBND cấp xã nắm bắt các tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản đã được cấp giấy phép khai thác thuộc địa bàn quản lý. Trường hợp có dấu hiệu vi phạm, kịp thời thông tin về Sở TN&MT để tổ chức kiểm tra theo quy định.
-
Công ty CP Xi măng Xuân Thành chấp hành các quy định về bảo vệ môi trường, khoáng sản
Công ty Cổ phần xi măng Xuân Thành (xã Thanh Nghị, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam – Xi măng Xuân Thành Hà Nam) là doanh nghiệp có bề dày trong lĩnh vực sản xuất xi măng với các sản phẩm khẳng định được chỗ đứng trên thị trường. Các sản phẩm nổi bật được kể đến như Xi măng portland theo tiêu chuẩn Mỹ ASTM C-150 Type I-V; Xi măng portland theo tiêu chuẩn Châu Âu EN 197-1:2011.
-
Thành phố Tam Điệp: Kiên quyết xử lý vi phạm trong khai thác tài nguyên khoáng sản
Tam Điệp là một trong những địa phương của tỉnh Ninh Bình có nhiều hoạt động khai thác khoáng sản, với hàng chục mỏ đá xây dựng, sét, đá vôi, đất đá làm vật liệu san lấp… nằm rải rác ở hầu hết các xã, phường trên địa bàn thành phố.